Bước tới nội dung

Bình luận của Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Nga đối với các tuyên bố của phía Nhật Bản về các hành động của Liên bang Nga ở quần đảo Nam Kuril

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Bình luận của Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Nga đối với các tuyên bố của phía Nhật Bản về các hành động của Liên bang Nga ở quần đảo Nam Kuril  (2018) 
của Bộ Ngoại giao Nga, do Đại sứ quán Nga tại Việt Nam dịch

Tuyên bố ngày 10 tháng 10 năm 2018.

Gần đây, thường hay xẩy ra các trường hợp phản ứng kỳ lạ của phía Nhật Bản đối với các hành động của Liên bang Nga ở quần đảo Nam Kuril. Ở cấp các nhà ngoại giao cấp thấp của Đại sứ quán Nhật Bản tại Moscow nhiều khi qua điện thoại bầy tỏ với chúng tôi những khiếu nại nào đó, sau đó chúng được đệ trình trong các tuyên bố của đại diện cấp cao của chính phủ Nhật Bản như biểu hiện sự phản đối chính thức.

Chúng tôi kiên quyết bác bỏ hành động ngoại giao như vậy, vì Nga có quyền chủ quyền đối với bất kỳ hoạt động nào trên lãnh thổ của mình, kể cả các biện pháp nhằm tăng cường khả năng quốc phòng. Những hành động này hoàn toàn không nhằm chống lại các nước láng giềng và đặc biệt là vấn đề nội bộ của đất nước chúng tôi.

Thật đáng tiếc, việc lập lại như vậy trong ngoại giao “loa” của Tokyo không những không góp phần tạo nên bầu không khí tích cực trong quan hệ giữa chúng ta, mà ngược lại, gây thiệt hại cho nó, cản trở sự phát triển toàn bộ quan hệ Nga-Nhật.

Chúng tôi tin rằng, bất kỳ các mối quan ngại phát sinh nào cần được loại bỏ không phải bằng các phản đối theo nghi thức, mà thông qua các cơ chế đối thoại song phương hiện có về các biện pháp xây dựng lòng tin trong lĩnh vực an ninh. Đấy là các cuộc gặp của lãnh đạo các hội đồng an ninh, mà cuộc cuối cùng trong dó đã diễn ra tại Tokyo ngày 4 tháng 10 năm nay, các cuộc đàm phán của những người đứng đầu các cơ quan đối ngoại và quốc phòng theo định dạng “hai cộng hai” và những cuộc tham vấn liên bộ ngoại giao về các vấn đề ổn định chiến lược.

 Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.
Bản gốc:

Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.

Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền

Khoản 5

Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.

Khoản 6

Không là đối tượng bản quyền:
  • Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
  • Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
  • Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
  • Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).

Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.

Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang NgaLiên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).

Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.

Bản dịch:

Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.

Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền

Khoản 5

Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.

Khoản 6

Không là đối tượng bản quyền:
  • Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
  • Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
  • Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
  • Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).

Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.

Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang NgaLiên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).

Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.