Luật Sở hữu trí tuệ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009)

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Đây là một phiên bản cũ của trang này, do Tranminh360 (thảo luận | đóng góp) sửa chữa vào lúc 16:40, ngày 28 tháng 3 năm 2012. Nó có thể khác biệt rất nhiều so với phiên bản hiện hành.
Xem tác phẩm có tựa đề tương tự tại Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam.
Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009  (2009) 
của Quốc hội Việt Nam

Luật số 36/2009/QH12 của Quốc hội Việt Nam, thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009, để sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005. Luật này có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 2010.

Xem thêm:

LUẬT

Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ

CỦA QUỐC HỘI KHÓA XII, KỲ HỌP THỨ 5


Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;

Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11.

Điều 3

  1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.
  2. Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI

Nguyễn Phú Trọng

Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".