Bước tới nội dung

Trang:Au hoc khai mong.pdf/25

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Trang này đã được phê chuẩn.
— 10 —

Minh đường dĩ phối Thượng đế. Thị dĩ tứ hãi chi nội, các dĩ kỳ chức lai tế. Phù thánh nhơn chi đức, hựu hà dĩ gia ư hiếu hồ? Cố thân sanh chi tất hạ, dĩ dưỡng phụ mẫu nhựt nghiêm. Thánh nhân nhơn nghiêm dĩ giáo kỉnh; nhơn thân dĩ giáo ái. Thánh nhân chi giáo, bất túc nhi thành, kỳ chánh bất nghiêm nhi trị, kỳ sở nhơn giả bổn dã. Phụ tử chi đạo, thiên tánh dã, quân thần chi nghĩa dã. Phụ mẫu sanh chi, thục mạc đại yên! Quân thân lâm chi, hậu mạc trọng yên! Cố bất ái kỳ thân, nhi ái tha nhân giả, vị chi bội đức; bất kỉnh kỳ thân, nhi kỉnh tha nhân giả, vị chi bội lể. Dĩ thuận tắc nghịch, dân vô tắc yên. Bất tại ư thiện, nhi giai tại ư hung đức; tuy đắc chi, quân tử bất quí dã. Quân tử tắc bất nhiên: ngôn tư khả đạo, hành tư khả lạc[1], đức nghĩa khả tôn, tác sự khả pháp, dung chỉ khả quan, tấn thối khả độ, dĩ lâm kỳ dân, thị dĩ kỳ dân úy nhi ái chi, tác nhi tượng chi. Cố năng thành kỳ đức giáo, nhi hành kỳ chánh lịnh. — 3. Thi vân: Thục nhơn quân tử, kỳ nghi bất thắc[2].

Kỷ hiếu hạnh chương đệ thập.

1, Tử viết: Hiếu tử chi sự thân dã; cư, tắc trí kỳ kính; dưởng, tắc trí kỳ lạc; bịnh, tắc trí kỳ


(chỗ) Minh đường mà sánh (với vì) Thượng đế (vua cõi trên). Ấy nên (các nước) trong bốn (phiá) biển đều cứ theo chức mình (mà) đến (mà) tế. Vã chăng đức (hạnh đứng) thánh nhơn lại có chi thêm nơi hiếu sao? Cho nên (cứ lòng) thương (theo hồi thơ ấu) quẩn (lối) dưới gối mà nuôi cha mẹ (thì mỗi) ngày (mỗi) nghiêm. Đức thánh nhân nhơn nghiêm mà dạy kính, nhơn thương mà dạy mến. (Việc đức) thánh nhơn dạy, chẳng gắc mà nên, (việc) người trị (dân) chẳng nhặc mà yên, chỗ người nhơn đó là gốc vậy. Đạo cha con là tánh Trời (sinh) vậy, là nghĩa vua tôi vậy. Cha mẹ sanh (ra) đó, (việc) nối (theo là) chẳng chi lớn hơn vậy. Vua thương (dường cha mẹ mà) trị đó, việc hậu chẳng chi trọng hơn vậy. Cho nên kẻ chẳng thương cha mẹ, mà thương người khác, gọi kẻ đó là trái đức; kẻ chẳng kính cha mẹ, mà kính người khác, gọi kẻ đó là trái lễ. Về (đều) thuận thì làm nghịch, dân không bắt chước đâu. Chẳng ở theo lành, mà đều ở theo đức dữ; (thì) tuy là được việc đó, song le (người) quân tử chẳng quí vậy, (người) quân tử thì chẳng vậy. Nói cho nên nói, làm cho được vui. Đức nghĩa nên tôn, làm việc (gì) được (cho dân) bắt chước, dung nghi (đi đứng) nên (cho dân) xem, tới lui được (có) chừng (có) đổi, đặng mà trị dân mình; ấy nên dân mình sợ và thương đó, bắt chước và (muốn) giống (theo) đó. Cho nên được trọn đức mình dạy, mà làm ra lịnh mình trị (nước). — 2. Kinh thi rằng: Người lành (cùng người) quân tử, phép mình (làm) chẳng sai.

Bài ghi lòng thảo nết tốt, thứ mười.

1. (Đức phu) tử rằng: Con thảo nó (phụng) sự cha mẹ vậy (thì) ở (nhà) thời nó hết lòng kính, nuôi (thì) nó hết lòng vui, có bịnh thời nó hết lòng


  1. Trịnh thị viết: Tư khả đạo nhi hậu ngôn, nhơn tấc tín dã; tư khả lạc nhi hậu hành, nhơn tấc duyệt dã.
  2. Trịnh thị viết: Thủ nghĩa: Quân tử oai nghi bất sai, vi nhơn pháp tắc.