Trợ giúp:Bản mẫu

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Trợ giúp:Nội dung Bản mẫu
Trang này giới thiệu với biên tập viên Wikisource mới (lẫn cũ) những bản mẫu thường hay sử dụng khi soạn thảo.

Xem thêm cây thể loại dành cho bản mẫu: Bản mẫu Wikisource

Bản mẫu là cách viết tắt đặt trong cặp dấu ngoặc móc để thực hiện các chức năng khác nhau trong Wikisource. Khi bạn hiệu đính và sửa đổi văn kiện trong Wikisource, bạn có thể dùng bản mẫu để hỗ trợ trong việc định dạng, di chuyển, và các nhiệm vụ khác.

Bản mẫu định dạng[sửa]

Bản mẫu định dạng được dùng để thay đổi cách hiển thị văn bản khi đọc.

Viết in/hoa ký tự[sửa]

Thay đổi cách viết hoa bằng các bản mẫu {{IN}}, {{thường}}, {{in nhỏ}} và {{In}}. Tuy không nhất thiết phải sử dụng các bản mẫu viết in/hoa, viết thường, và viết in/hoa chữ đầu, nếu dùng thì chỉ nên dùng với mục đích đơn thuần là định dạng trong tác phẩm (ví dụ một số tựa đề tác phẩm có định dạng đặc biệt), đừng dùng vì mục đích chính tả hoặc ngữ pháp (ví dụ như trong một từ đồng nghĩa).

Bản mẫu Tên khác Ví dụ Kết quả
{{IN}} {{HOA}}, {{uc}} {{IN|chữ in}} chữ in
{{thường}} {{lc}} {{thường|CHỮ THƯỜNG}} CHỮ THƯỜNG
{{in nhỏ}} {{sc}} {{in nhỏ|In Nhỏ}} In Nhỏ
{{In}} {{Hoa}}, {{Capitalize}} {{In|viết in chữ đầu}} viết in chữ đầu

Cỡ chữ[sửa]


Tất cả mọi bản mẫu kích cỡ phông chữ tại Wikisource đều mang tính tương đối so với kích cỡ mặc định. Có hai loại bản mẫu điều chỉnh kích cỡ: bản mẫu trong hàngkhối. Các bản mẫu trong hàng sẽ thích hợp khi dùng để định dang một đoạn văn bản, nhưng không xử lý được khi có cách đoạn, và không điều chỉnh được khoảng cách hàng. Bản mẫu khối có thể xử lý được cách đoạn, và điều chỉnh được khoảng cách hàng, nhưng lại không phù hợp để dùng trong một đoạn văn, vì chúng sẽ tạo ra một cách đoạn.

Định nghĩa cỡ chữ tương đối[sửa]

Bản mẫu trong hàng Bản mẫu khối Kích cỡ Ví dụ
{{xx-nhỏ}} {{khối xx-nhỏ}} 58% Lorem ipsum dolor sit amet,
{{x-nhỏ}} {{khối x-nhỏ}} 69% Lorem ipsum dolor sit amet,
{{nhỏ}} {{khối nhỏ}} 83% Lorem ipsum dolor sit amet,
{{hơi nhỏ}} {{khối hơi nhỏ}} 92% Lorem ipsum dolor sit amet,
100% Lorem ipsum dolor sit amet,
{{lớn}} {{khối lớn}} 120% Lorem ipsum dolor sit amet,
{{x-lớn}} {{khối x-lớn}} 144% Lorem ipsum dolor sit amet,
{{xx-lớn}} {{khối xx-lớn}} 182% Lorem ipsum dolor sit
{{xxx-lớn}} {{khối xxx-lớn}} 207% Lorem ipsum dolor
{{xxxx-lớn}} {{khối xxxx-lớn}} 249% Lorem ipsum



Thụt dòng và Canh lề[sửa]

Văn bản được mặc định canh lề trái, nhưng khi muốn canh lề bên trái bằng tay, có thể dùng {{trái}}. Để đặt nổi một khối văn bản về phía trái mà không làm ảnh hưởng đến canh lề văn bản bên trong khối, dùng {{khối trái}} hoặc {{nổi trái}}.

Để canh lề phải cho văn bản, dùng {{phải}}. Để đặt nổi một khối văn bản về phía phải mà không làm ảnh hưởng đến canh lề văn bản bên trong khối, dùng {{khối phải}} hoặc {{nổi phải}}.

Để canh giữa cho văn bản, dùng {{giữa}}. Để đặt nổi một khối văn bản về giữa mà không làm ảnh hưởng đến canh lề văn bản bên trong khối, dùng {{khối giữa}} hoặc {{nổi giữa}}.

Bản mẫu Ví dụ Kết quả
{{trái}} {{trái|văn bản này<br/>canh lề trái}}

văn bản này
canh lề trái

{{giữa}}, {{g}} {{giữa|văn bản này<br/>canh giữa}}

văn bản này
canh giữa

{{phải}} {{phải|văn bản này<br/>canh lề phải}}

văn bản này
canh lề phải

{{khối trái}}, {{nổi trái}} {{khối trái|khối văn bản này<br/>canh lề trái}}
khối văn bản này
canh lề trái
{{khối giữa}} {{khối giữa|khối văn bản này<br/>canh giữa}}

khối văn bản này
canh giữa

{{khối phải}}, {{nổi phải}} {{khối phải|khối văn bản này<br/>canh lề phải}}
khối văn bản này
canh lề phải


Để thụt dòng đầu tiên của đoạn văn bản, có thể dùng bản mẫu {{vào hàng}}. Dùng {{không vào hàng}} để không vào hàng một đoạn văn bản bên trong khối. Chú ý rằng thông thường đối với các tác phẩm được chuyển văn bản tại Wikisource, thụt dòng cho nhiều đoạn văn là điều không cần thiết, và đoạn văn phải được phân tách bằng một dòng trống ở giữa.

Để thụt dòng cho toàn bộ các dòng của một đoạn văn bản ngoại trừ hàng đầu, dùng {{ra hàng}}. Để vào hàng nguyên một khối văn bản về phía trái, dùng bản mẫu {{biên trái}}. Bản mẫu {{hàng}} phối hợp tính năng của {{biên trái}}, {{vào hàng}} và {{ra hàng}}.

Để chèn một khoảng trắng cố định trong văn bản, dùng {{cách}}

Bản mẫu Ví dụ Kết quả
{{vào hàng}}, {{không vào hàng}} {{vào hàng|2em|

Đoạn văn này có dòng đầu tiên được thụt vào. Đây không phải là cách hiển thị thông thường trừ khi dùng bản mẫu "văn" hoặc một số cách hiển thị văn bản chèn từ sách. Chỉ dùng khi có một lý do rõ ràng cần phải dùng.

Đoạn văn này, và các đoạn văn theo sau, cũng sẽ có dòng đầu thụt vào.

{{không vào hàng|Trừ khi bạn dùng "không vào hàng". Đoạn này có dòng đầu không bị thụt vào.}}

}}

Đoạn văn này có dòng đầu tiên được thụt vào. Đây không phải là cách hiển thị thông thường trừ khi dùng bản mẫu "văn" hoặc một số cách hiển thị văn bản chèn từ sách. Chỉ dùng khi có một lý do rõ ràng cần phải dùng.

Đoạn văn này, và các đoạn văn theo sau, cũng sẽ có dòng đầu thụt vào.

Trừ khi bạn dùng "không vào hàng". Đoạn này có dòng đầu không bị thụt vào.

{{ra hàng}} {{ra hàng|Đoạn văn này được thụt lùi ra, thường chỉ dùng khi trong các mục dài trong bảng hoặc danh sách}}

Đoạn văn này được thụt lùi ra, thường chỉ dùng khi trong các mục dài trong bảng hoặc danh sách

{{biên trái}} {{biên trái|2em|Khối văn bản này được thụt từ trái 2em, để dời nó so với phần thân chính}}

Khối văn bản này được thụt từ trái 2em, để dời nó so với phần thân chính

{{hàng}} {{hàng|4em|-2em|Khối văn bản này được định dạng với cả biên trái và ra hàng}}

Khối văn bản này được định dạng với cả biên trái và ra hàng

Định dạng ký tự[sửa]

Để làm cho ký tự đầu tiên của đoạn văn lớn hơn và "chảy" xuống dòng dưới, dùng {{dropcap}}. Để sao chép dạng ký tự lớn nhưng không chảy xuống dòng dưới, dùng {{chữ đầu lớn}}.

Để sao chép một đường gạch ngang trong một đoạn văn bản (thường để chỉ một đoạn văn bản bị thiếu hoặc bị xóa đi) dùng {{đường kẻ}} vì nhiều dấu gạch m-dash đôi khi bị hiển thị thành đường thẳng gạch đứt.

Để tạo ra dấu ngoặc móc lớn kéo qua nhiều hàng chữ, dùng {{móc}} hoặc {{móc2}}. "móc" bị giới hạn chỉ dùng cùng hoặc bên trong bảng, "móc2" dùng tất cả mọi nơi.

Bản mẫu {{'}}, {{(}} và {{)}} cho phép chèn ký tự đặc biệt ', {, và } khi khó hoặc không thể dùng mã wiki để tạo.

Bản mẫu Ví dụ Kết quả
{{dropcap}}, {{dropinitial}}, {{dc}} {{dc|D}}rop cap thường hay được dùng trong nhiều loại tác phẩm khác nhau Drop cap thường hay được dùng trong nhiều loại tác phẩm khác nhau
{{chữ đầu lớn}} {{chữ đầu lớn|C}}hữ đầu lớn ít phổ biến hơn, nhưng thường dễ định dạng hơn Chữ đầu lớn ít phổ biến hơn, nhưng thường dễ định dạng hơn.
{{đường kẻ}} Dùng đường kẻ {{đường kẻ|3}} để thay cho nhiều đường gạch m-dash Dùng đường kẻ ——— để thay cho nhiều đường gạch m-dash
{{móc}} {| {{tham số bảng có móc}}

|Foo||{{móc|p|e}}||<tt><nowiki>{{móc|p|e}}
|-
|dar||{{móc|p|k}}||<tt><nowiki>{{móc|p|k}}
|-
|kpam||{{móc|p|ge}}||<tt><nowiki>{{móc|p|ge}}
|-
|Eggs||{{móc|p|gd}}||<tt><nowiki>{{móc|p|gd}}
|-
|dread||{{móc|p|k}}||<tt><nowiki>{{móc|p|k}}
|-
|eext||{{móc|p|g}}||<tt><nowiki>{{móc|p|g}}
|-
|eext||{{móc|p|d}}||<tt><nowiki>{{móc|p|d}}
|-
|ktuff||{{móc|p|ne}}||<tt><nowiki>{{móc|p|ne}}
|-
|ehings||{{móc|p|nd}}||<tt><nowiki>{{móc|p|nd}}
|}

Foo {{móc|p|e}}
dar {{móc|p|k}}
kpam {{móc|p|ge}}
Eggs {{móc|p|gd}}
dread {{móc|p|k}}
eext {{móc|p|g}}
eext {{móc|p|d}}
ktuff {{móc|p|ne}}
ehings {{móc|p|nd}}
{{móc2}} {{móc2|}} {{móc2|2}} {{móc2|4|p}} {{móc2|1|t}} {{móc2|3|t}}
{{'}}, {{(}} và {{)}} dấu nháy đơn: {{'}}; đóng mở ngoặc móc: {{(}} {{)}} dấu nháy đơn: '; đóng mở ngoặc móc: { }.

Số La mã[sửa]

Khi cần quan tâm đến chất lượng dữ liệu, bản mẫu {{La mã sang Ả rập}} dùng để dễ nhập siêu dữ liệu như ngày xuất bản trong trang gốc; nó giúp dễ hiệu đính, cho phép so sánh trang và chữ trực tiếp và cũng cho phép giải thuật chuyển đổi để kiểm tra tự động.

Bản mẫu Kết quả
{{La mã sang Ả rập|CDLXXVI}} 476
{{La mã sang Ả rập|MDCCLXXVI}} 1776
{{La mã sang Ả rập|MMXVIII}} 2018

Tách đoạn[sửa]

Dùng {{vạch}} thay cho "----" để tạo ra một vạch kẻ ngang qua toàn bộ chiều ngang trang. Ngoài ra, vạch kẻ còn có thể tạo ra phân tách hàng ngang với chiều dài tùy ý. Để có vạch kẻ màu mè hơn, đã có {{vạch tùy chỉnh}}.

Để ngắt trang không liên tục, ví dụ như khi phân tách các khối nhúng bìa trước và bìa sau (ví dụ: Trang tiêu đề, Lời cảm ơn, Mục lục) trong một trang, dùng {{ngắt trang}}.

Bản mẫu Ví dụ Kết quả
{{vạch}} {{vạch}}{{vạch}}


{{vạch|cao=4px}}{{vạch}}


{{vạch|5em}}








{{vạch tùy chỉnh}} {{vạch tùy chỉnh|sp|100|d|6|sp|10|d|10|sp|10|d|6|sp|100}}

{{vạch tùy chỉnh|c|6|sp|40|do|7|fy1|40|do|7|sp|40|c|6}}

{{tách}} {{tách}}
· · · · ·
{{***}} {{***}}

{{***|5|3em|ký tự=@}}

***
@@@@@
{{ngắt trang}} {{ngắt trang}} trang

Định dạng chung[sửa]

Văn bản có thể được tô màu bằng cách dùng bản mẫu {{xám}} và {{đỏ}}. Văn bản màu đỏ thường dùng để nhấn mạnh trong văn kiện cũ, đặc biệt trong tựa đề trang. Văn bản màu xám có thể dùng để chỉ văn bản (quan trọng) được viết thêm hoặc đánh máy trên văn bản gốc. {{Chạy đầu trang}} hay {{rh}} có thể tạo ra khối chữ canh trái, giữa, và phải trên một dòng, và dùng nhiều nhất trong không gian tên Trang, trong vùng đầu trang để bắt chước phần chạy đầu trang của sách. {{cách}} dùng bất cứ đâu cần khoảng trắng lớn hơn một dấu space.

Bản mẫu Ví dụ Kết quả
{{xám}}, {{đỏ}}, {{xanh lá}} {{xám|văn bản xám}}, {{đỏ|văn bản đỏ}}, {{xanh lá|văn bản xanh lá}} văn bản xám, văn bản đỏ, văn bản xanh lá
{{Chạy đầu trang}} hoặc {{RunningHeader}} hoặc {{rh}} {{Chạy đầu trang|Văn bản trái|Văn bản giữa|Văn bản phải}}
Văn bản trái
Văn bản phải
Văn bản giữa
{{cách}} văn bản với một{{cách|5em}}khoảng cách! văn bản với mộtkhoảng cách!

Định dạng phân cột[sửa]

  • {{phân cột}}, {{phân cột-ngắt}}, {{phân cột-đoạn}}, {{phân cột-cuối}}, bản mẫu này dùng một bảng để tạo ra dạng văn bản phân nhiều cột. Bạn cần phải đặt dấu ngắt rõ ràng, nhưng chúng sẽ không bao giờ chạy.
  • {{div col}}, {{div col end}}, dùng thuộc tính CSS3 để tạo cột một cách động. Trình duyệt của người dùng sẽ chọn cách tốt nhất để ngắt cột, do đó cách trình bày sẽ không được đảm bảo lúc nào cũng hiển thị giống nhau. Bản mẫu này tốt cho danh sách, vì bạn không phải lo lắng nơi đặt {{phân cột-ngắt}}.


Bản mẫu để lướt trang[sửa]

Các bản mẫu dạng này (hay còn gọi là điều hướng) dùng để giúp người đọc di chuyển nhanh giữa các phần của văn kiện.

Bản mẫu Sử dụng Kết quả Ghi chú
{{Mục lục}} {{Mục lục}}


Mục lục A Ă Â B C D Đ E Ê F G H I J K L M N O Ô Ơ P Q R S T U Ư V W X Y Z
Dùng để tạo một Mục lục nhỏ gọn khi cần liệt kê theo vần.
{{Mục lục bổ trợ}} {{Mục lục bổ trợ|

* [[/Chương 1/]]}}

Chương(không được liệt kê trong bản gốc)
Dùng khi văn kiện không có sẵn phần Mục lục.
{{Mục lục đầu}},
{{Mục lục cuối}} và
toàn bộ các {{Mục lục hàng....}}

{{Mục lục đầu}}
{{Mục lục hàng 1-1-1|...}}
{{Mục lục cuối}}

Dẫn nhập i
I. Giới thiệu xii
II. Chương 1 1
Dùng để dễ dàng định dạng các mục lục có sẵn trong tác phẩm gốc..


Bản mẫu hiệu đính[sửa]

Các bản mẫu hiệu đính dùng trong khi hiệu đính văn kiện để quản lý quá trình nhúng các trang vào không gian tên chính.

Bản mẫu Bạn nhập Bạn thấy
{{Nối cuối trang}} hoặc {{nct}} Trang đầu: bản{{nct}}

Trang kế: xứ

bản-xứ. Dùng khi dấu gạch nối ở cuối trang nên được giữ lại khi nhúng chéo, vì từ sau khi được nối vẫn cần có dấu gạch nối trong không gian chính. Xem thêm H:GACHNOI.
{{nop}} {{nop}} trên một hàng riêng Dùng khi đoạn văn kết thúc ở ngay cuối trang.

Bản mẫu hình ảnh[sửa]

Bản mẫu Bạn nhập Bạn có
{{thiếu hình}} {{thiếu hình}}
{{Hình thô}} {{hình thô|Xu Bac ky ngay nay.pdf/85}}

(Tải hình để thay cho khung này.)

Bản mẫu cụ thể cho từng tác phẩm[sửa]

Một số bản mẫu được thiết kế cho từng tác phẩm cụ thể trên Wikisource. Bạn có thể xem chúng tại Thể loại:Bản mẫu hỗ trợ soạn văn kiện.

Bản mẫu quản trị[sửa]

Một số bản mẫu được thiết kế không phải để dùng trong tác phẩm, mà dùng để theo dõi những thứ cần được sửa hoặc cho thấy tình trạng giấy phép. Xem các trang sau để biết các loại bản mẫu này:

Trang thảo luận thành viên[sửa]

Xem Wikisource:Bản mẫu cảnh báo thành viên

Yêu cầu bỏ cấm[sửa]


Xem thêm[sửa]