Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikisource:Quy định cấm”

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Tranminh360 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 84: Dòng 84:
Đặc biệt nghiêm cấm việc cấm thành viên theo lời tự yêu cầu để nghỉ Wiki hoặc để ra đi. Bảo quản viên cũng không nên thử tự cấm mình trừ khi họ sử dụng IP tĩnh vì kết quả [[w:Wikipedia:Tự động cấm|"tự động cấm"]] có thể ảnh hưởng đến các thành viên khác.
Đặc biệt nghiêm cấm việc cấm thành viên theo lời tự yêu cầu để nghỉ Wiki hoặc để ra đi. Bảo quản viên cũng không nên thử tự cấm mình trừ khi họ sử dụng IP tĩnh vì kết quả [[w:Wikipedia:Tự động cấm|"tự động cấm"]] có thể ảnh hưởng đến các thành viên khác.


== Hướng dẫn dành cho bảo quản viên ==
== Instructions to admins ==
=== How to block ===
=== Cách cấm thành viên ===
Bảo quản viên vào trang [[Đặc biệt:Trang đặc biệt|Các trang đặc biệt]] và bấm vào liên kết "Cấm thành viên/địa chỉ IP". Liên kết này dẫn tới trang [[Đặc biệt:Cấm IP]], trang này sẽ hướng dẫn thêm. Cũng có thể truy cập Đặc biệt:Cấm IP thông qua liên kết [cấm] xuất hiện bên cạnh mỗi thành viên không đăng nhập trong trang [[Đặc biệt:Thay đổi gần đây|thay đổi gần đây]].
Sysops may go to [[Special:Specialpages|Special pages]] and select the "Block a user/IP address" link. This takes them to [[Special:Blockip]], which has further instructions. Special:Blockip is also accessible via the [block] link that appears next to each non-logged in user on [[Special:Recentchanges|recent changes]].


"Lý do" mà bảo quản viên ghi vào sẽ hiển thị đối với thành viên bị cấm khi họ cố gắng sửa đổi, đồng thời xuất hiện trong [[Đặc biệt:Nhật trình/block|nhật trình cấm]] và [[Đặc biệt:Danh sách cấm|danh sách cấm]]. Nếu không có lý do rõ ràng, hoặc cần nhiều hơn một dòng để giải thích lệnh cấm, bảo quản viên có thể ghi lại lệnh cấm tại trang [[WS:TNCBQV|tin nhắn cho bảo quản viên]].
The "reason" that the administrator fills in will be displayed to the blocked user when he attempts to edit, as well as appearing in the [[Special:Log/block|block log]] and the [[Special:Ipblocklist|block list]]. If it is not for an obvious reason, or if more than one line is needed to explain the block, the administrator may record the block at the [[Wikisource:administrator's noticeboard|administrator's noticeboard]].


Thành viên sẽ được thông báo về lệnh cấm trên trang thảo luận của họ. Bằng cách này, các biên tập viên khác sẽ biết rằng thành viên đó bị cấm, và sẽ không chờ đợi hồi âm các ý kiến trên trang thỏa luận. Trong một số trường hợp, một IP có thể được chia sẻ bởi các bảo quản viên yêu cầu được thông báo trước khi đặt lệnh cấm họ (để họ có thể hoàn thành công việc bảo quản mà họ đang thực hiện). Vì lý do này, cần kiểm tra trang thảo luận của IP khi các yêu cầu như vậy được đưa ra.
Users should be notified of blocks on their talk pages. That way, other editors will be aware that the user is blocked, and will not expect responses to talk page comments. In some cases, an IP may be shared by administrators who request they be notified before blocks are placed on them (so that they may finish any administrative work they are doing). For this reason, it is advisable to check the user talk page of the IP where any such request will be listed.


=== Expiry times and application ===
=== Expiry times and application ===

Phiên bản lúc 13:00, ngày 8 tháng 2 năm 2012

← ← Quy định và hướng dẫn Quy định cấm
Trang này miêu tả tiến trình và quy định để cấm thành viên không được sửa đổi.

Cấm là một phương cách kỹ thuật khiến cho một tài khoản, địa chỉ/dải IP, hoặc một người không còn sửa đổi Wikisource được nữa. Đối với bảo quản viên và hành chính viên, một số công cụ dành riêng cho họ cũng bị ảnh hưởng khi chính họ bị cấm - xem những ảnh hưởng do bị cấm. Với mọi trường hợp, cấm mang ý nghĩa ngăn ngừa hơn là trừng phạt, và chỉ dùng để ngăn Wikisource khỏi bị hư hại.

Thời hạn của một lần cấm tùy thuộc vào suy xét của bảo quản viên. Tuy nhiên, một quy tắc gối đầu giường là nếu có một số bảo quản viên không đồng ý với lần cấm đó, nó có thể là quá đáng. Tác vụ cấm có thể dỡ bỏ nếu thành viên đồng ý dừng hành vi phá hoại.

Tất cả thành viên có thể đăng yêu cầu cấm tại Tin nhắn cho bảo quản viên hoặc những các khác ghi bên dưới. Việc cấm sẽ được tiến hành nhanh hơn nếu được cung cấp đầy đủ bằng chứng vi phạm quy định; tuy nhiên, bảo quản viên không có bổn phận phải cấm khi có thông báo.

Những hành vi dẫn đến cấm

Phá hoại

Viết tắt:
WS:PHAHOAI

Phá hoại được định nghĩa là thực hiện sửa đổi một cách cố ý nhằm làm giảm chất lượng của văn thư lưu trữ. Các loại phá hoại phổ biến là thay thế văn bản đang có bằng những từ ngữ thô tục, tẩy trống trang, và cố tình xuyên tạc văn bản gốc.

Lùi sửa đổi quá mức

Lùi sửa đổi quá mức bị xem là nguy hiểm trong môi trường wiki, nơi mọi thành viên đều được xem là bình đẳng với nhau. Các tranh cãi nên được giải quyết thông qua thảo luận. Các biên tập viên có dính líu đến một cuộc chiến lùi sửa sẽ bị cấm để tạo một khoảng thời gian giúp họ bình tĩnh trở lại. Lần vi phạm đầu tiên thường bị cấm trong vòng hai mươi bốn giờ, nhưng có thể dài hơn nếu tỏ thái độ hung hăng, hiếu chiến (ví dụ như ghi tóm lược sửa đổi một cách thách thức). Khi có nhiều bên cùng vi phạm quy định, bảo quản viên sẽ hành xử công bằng với tất cả các bên.

Tấn công cá nhân

Tấn công cá nhân là bất cứ sửa đổi hoặc hành động nào có ý định gây nguy hiểm, hăm dọa, đe dọa, lăng mạ, hoặc bôi nhọ một thành viên khác. Tấn công cá nhân cũng áp dụng cho các hành vi bên ngoài Wikisource, như trong thư điện tử chẳng hạn. Không thể có lời bào chữa nào cho việc này. Các biên tập viên có thể bị cấm với bất kỳ thời hạn nào, kể cả vĩnh viễn khi vi phạm quy định này, và lần cấm đó sẽ được thông báo tại Tin nhắn cho bảo quản viên.

Lẽ hiển nhiên là các bảo quản viên bản thân họ phải luôn giữ thái độ văn minh và tôn trọng (và giữ cho cái đầu lạnh nữa) khi có tranh chấp với thành viên khác.

Đăng chi tiết cá nhân riêng tư

Những thành viên nào đăng các chi tiết riêng tư về thành viên khác mà không được sự cho phép của người đó sẽ bị cấm với thời hạn bất kỳ, kể cả vĩnh viễn, tùy vào mức độ nghiêm trọng của vụ việc và bảo quản viên thực hiện cấm cảm thấy nó chỉ là nhất thời hay có khả năng sẽ lặp lại. Điều khoản này không áp dụng cho các bảo quản viên có quyền CheckUser (hiện nay Wikisource tiếng Việt không có ai có quyền này), vì người này sẽ có quyền truy cập một số thông tin theo các điều khoản của quy định check-user.

Phá rối

Bảo quản viên có thể cấm các địa chỉ IP hoặc thành viên nào làm hại đến hoạt động bình thường của Wikisource. Những kiểu phá này có thể là thay đổi thảo luận đã ký của thành viên khác, cố tình thực hiện các sửa đổi lừa dối, quấy rối, và mạo danh. Những thành viên sẽ bị cảnh cáo trước khi bị cấm.

Bảo quản viên cũng có thể khóa cả những tài khoản mới thực hiện nhiều sửa đổi phá rối. Tài khoản do thành viên phá rối đã bị cấm tạo ra cũng sẽ bị cấm nếu chúng tiếp tục phá rối, hoặc nếu họ sửa đổi theo cách cho thấy sẽ còn tiếp tục phá rối.

Các tác vụ cấm theo điều khoản này nên được ghi chú tại tin nhắn cho bảo quản viên.

Vi phạm bản quyền và đạo văn

Các văn bản có giấy phép không tương thích sẽ là nguy cơ pháp lý cho toàn bộ Wikimedia Foundation, và do đó luôn được ưu tiên chú ý. Nếu có nghi ngờ, biên tập viên nên đặt thông báo rồi xóa văn bản đó đi. Biên tập nào lặp đi lặp lại việc đưa các tư liệu gây tranh cãi vào, sau khi đã bị cảnh cáo, sẽ bị cấm để bảo vệ cho dự án. Trong trường hợp một biên tập viên hành động với ý đồ tốt, đã có chú ý đến vấn đề bản quyền, và không tạo ra nguy cơ pháp lý lập tức, thì thành viên đó không cần phải bị cấm.

Không được phép sử dụng hình ảnh sử dụng hợp lý tại trang thành viên và chúng sẽ bị dỡ đi ngay nếu tìm thấy, kèm theo là một thông báo lịch sự tại trang thảo luận của thành viên đó. Việc liên tục chèn hình sử dụng hợp lý vào trang thành viên sẽ là cơ sở để cấm sửa đổi, theo đã ghi ở trên. Một cách lựa chọn khác dỡ hình đó đi và khóa trang thành viên đó lại.

Những lời nói chính thức:

Chúng ta cần phải xử lý những hành động kiểu như vậy một cách thật dứt khoát, không thương hại, vì loại đạo văn này hoàn toàn đi ngược lại tất cả những nguyên tắc nền tảng của chúng ta. Tất cả các bảo quản viên được khuyến khích cấm bất kỳ và tất cả những thành viên nào họ bắt gặp. Hãy can đảm lên. Nếu có ai đó kiện bạn lên Hội đồng Trọng tài vì việc này, đừng sợ gì cả. Chúng ta không được dung thứ cho hành động đạo văn. Jimbo Wales 04:28, 28 tháng 12 năm 2005 UTC)[1]

Không cần thiết cũng không có ý định trả thù, nhưng cùng lúc, chúng ta không thể chấp nhận đạo văn. Để tôi nói cho rõ ràng, các vấn đề pháp lý là rất quan trọng, nhưng điều còn quan trọng hơn nhiều là vấn đề đạo đức. Chúng ta, tất cả chúng ta, đều muốn chỉ vào Wikipedia và nói: chúng tôi tự làm ra nó đấy, rất công bằng và sòng phẳng. Jimbo Wales 15:54, 28 tháng 12 năm 2005 (UTC)[2]

Tên thành viên

Bảo quản viên có thể cấm những tên thành viên rõ ràng là tục tĩu, rất dễ nhầm lẫn với một bảo quản viên tích cực, hoặc ngụ ý liên kết đến bất kỳ loại dự án hoặc biên tập viên khác, hoặc không thích hợp. Tên thành viên được dùng để mạo danh hoặc tấn công thành viên khác sẽ bị cấm lập tức và vĩnh viễn.

Tài khoản "công cộng"

Quy ước của Wikimedia là các tài khoản có một tên cụ thể, nhưng tạo ra để nhiều người cùng dùng, sẽ không được phép sử dụng. Đây được xem là hành vi giả danh một cá nhân trong dự án khi mang mặt nạ ẩn danh. Do đó cái gọi là tài khoản "công cộng" là không cần thiết vì thành viên vô danh có thể sửa đổi tự do, và bất kỳ ai cũng có thể nhanh chóng tạo một tài khoản mà không cần khai báo địa chỉ email. Ví dụ như tài khoản mà chủ sở hữu đưa mật khẩu ra sử dụng công cộng. Chúng có thể bị cấm vô thời hạn.

Bot

Bot phải được nhận được sự chấp nhận của cộng đồng tại Wikisource:Thảo luận, và phải được kiểm tra rất cẩn thận để đảm bảo rằng chúng không có những hoạt động bất thường. Bảo quản viên có thể cấm bất kỳ bot nào nếu chúng vượt khỏi tầm kiểm soát.

Các bot bán tự động — bot hoạt động dưới sự giám sát của một người — chỉ được phép khi chúng được nhận dạng rõ ràng như vậy (trong tóm lược sửa đổi hoặc tên tài khoản) và được giám sát cẩn thận. Bot bán tự động có thể bị cấm nếu chúng hoạt động thất thường hoặc vượt ra ngoài hướng dẫn sửa đổi thông thường.

Proxy vô danh hoặc mở rộng

Các proxy mở hoặc proxy server sẽ bị cấm ngay lập tức và không được khiếu nại.

Xem: [WikiEN-l] "Anonymous proxies (was Re: Desysop Morwen)" (Jimmy Wales Mon Feb 16 21:52:11 UTC 2004). Lưu ý rằng "Wikipedia" có nghĩa là bao gồm tất cả các dự án Wikimedia.

Vi phạm quy định

Thành viên có thể bị cấm do liên tục vi phạm quy định sau khi đã được cảnh báo rằng họ đang vi phạm. Các lệnh cấm này sẽ được thông báo trên trang tin nhắn cho bảo quản viên.

Những ảnh hưởng do bị cấm

Thành viên bị cấm và địa chỉ IP vẫn có thể xem được mọi trang ở Wikisource, nhưng liên kết "Sửa đổi trang này" sẽ dẫn đến trang "Thành viên bị cấm" giải thích lý do cấm và cung cấp thông tin về cách yêu cầu bỏ cấm. Trang này chứa cả thông báo "lý do" của bảo quản viên đã đặt lệnh cấm. Liên kết và bản mẫu được hiển thị bình thường trong phần "lý do".

Thời hạn cấm tùy thuộc vào thời gian hết hạn được thiết lập khi cấm, có thể là "không xác định" hoặc "vô hạn" (tức là cho đến khi được bỏ cấm).

Khi một thành viên bị cấm cố gắng sửa đổi, IP mà thành viên đó dùng để sửa đổi sẽ bị "tự động cấm", do đó thành viên không thể thực hiện sửa đổi vô danh hoặc dưới một tên thành viên khác. Có một biến hết hạn tự động cấm nội bộ, được đặt là 24 giờ, có nghĩa là khi một thành viên bị cấm vô thời hạn, IP của họ sẽ được tự động bỏ cấm trong vòng 24 giờ sau lần cuối cùng thành viên đó truy cập trang.

Đối với bảo quản viên và hành chính viên, bị cấm cũng hạn chế khả năng lùi sửa, xóa và phục hồi trang, khóa và mở khóa trang. Họ vẫn có thể cấm và bỏ cấm, và hành chính viên vẫn có thể phong cấp bảo quản viên cho thành viên khác.

Cấm ngẫu nhiên

Đôi khi thành viên sử dụng IP động phát hiện ra rằng mình bị cấm một cách ngẫu nhiên, bởi vì địa chỉ IP hiện nay của họ đã được một thành viên phá hoại hoặc bị cấm chỉ trước đó sử dụng. Các lệnh cấm này sẽ biến mất nếu thay đổi địa chỉ IP. Nếu điều đó là không thể, nên báo cáo lệnh cấm này với một bảo quản viên gần nhất mà bạn biết thông qua thư điện tử—xem danh sách các bảo quản viên để chọn một số ứng cử viên thích hợp.

Khi nào không cấm

Đặc biệt nghiêm cấm việc cấm thành viên để giành lợi thế trong một cuộc tranh cãi về nội dung. Tương tự, bảo quản viên không nên cấm các thành viên đang tham gia vào một cuộc xung đột trong việc sửa đổi bài viết với bảo quản viên đó. Cần phải hết sức thận trọng trước khi cấm thành viên vì họ có thể hành động do thiện ý.

Đặc biệt nghiêm cấm việc cấm thành viên theo lời tự yêu cầu để nghỉ Wiki hoặc để ra đi. Bảo quản viên cũng không nên thử tự cấm mình trừ khi họ sử dụng IP tĩnh vì kết quả "tự động cấm" có thể ảnh hưởng đến các thành viên khác.

Hướng dẫn dành cho bảo quản viên

Cách cấm thành viên

Bảo quản viên vào trang Các trang đặc biệt và bấm vào liên kết "Cấm thành viên/địa chỉ IP". Liên kết này dẫn tới trang Đặc biệt:Cấm IP, trang này sẽ hướng dẫn thêm. Cũng có thể truy cập Đặc biệt:Cấm IP thông qua liên kết [cấm] xuất hiện bên cạnh mỗi thành viên không đăng nhập trong trang thay đổi gần đây.

"Lý do" mà bảo quản viên ghi vào sẽ hiển thị đối với thành viên bị cấm khi họ cố gắng sửa đổi, đồng thời xuất hiện trong nhật trình cấmdanh sách cấm. Nếu không có lý do rõ ràng, hoặc cần nhiều hơn một dòng để giải thích lệnh cấm, bảo quản viên có thể ghi lại lệnh cấm tại trang tin nhắn cho bảo quản viên.

Thành viên sẽ được thông báo về lệnh cấm trên trang thảo luận của họ. Bằng cách này, các biên tập viên khác sẽ biết rằng thành viên đó bị cấm, và sẽ không chờ đợi hồi âm các ý kiến trên trang thỏa luận. Trong một số trường hợp, một IP có thể được chia sẻ bởi các bảo quản viên yêu cầu được thông báo trước khi đặt lệnh cấm họ (để họ có thể hoàn thành công việc bảo quản mà họ đang thực hiện). Vì lý do này, cần kiểm tra trang thảo luận của IP khi các yêu cầu như vậy được đưa ra.

Expiry times and application

Expiry times are entered in the GNU standard format, which is described in the tar manual. Alternatively, a block may be "indefinite" or "infinite", meaning the block is permanent, until a sysop explicitly unblocks the account. If no expiry time is entered, an error message will be displayed.

A user may be blocked by more than one administrator at a time. In this case, the user will be blocked until his/her shortest block has expired. For instance, if an administrator blocks a user for one day, and another administrator blocks the same user for two days, then the user will remain blocked for one day, assuming that the blocks were given at the same time.

Range blocks

Range blocks are sometimes used when a vandal or disruptive user has been IP blocked on several occasions but responds by using a different IP address. In most cases, range blocks will affect at least some legitimate users. Therefore, range blocks should only be used when the disruptive behavior is frequent and severe enough to make other methods ineffective. This is a matter of judgement, and the likely number of legitimate users that might be affected should be considered. When used, range blocks should be as brief as possible.

The range block feature is difficult to use correctly because it requires an understanding of binary arithmetic. It has certain limitations inherent in its implementation, requiring the starting and ending addresses to be an exact multiple of the distance between them, which must be a power of two. For details, see Range blocks.

Unblocking

Special:Ipblocklist contains a list of all currently blocked users and IPs. Sysops will see a link to ([unblock]) next to each user. After clicking this, they should type in the reason for the unblock and then click the Unblock this address button.

Sysops are technically able to unblock themselves by following this procedure but should absolutely not do so, except if they were autoblocked as a result of a block on some other user (or bot) that they share an IP with. Otherwise, if an admin feels they were not blocked for a valid reason, they should contact the blocking admin, another admin, or the mailing list and ask to be unblocked.

If you disagree with a block

If you disagree with a block placed by another admin, please contact that admin to discuss the matter. Some reasons you might want to unblock would be:

  • The user was blocked in violation of this policy
  • The reason for the block no longer applies

Bear in mind that blocked users commonly e-mail several admins claiming to be the victims of persecution by a biased admin. Because it is not always obvious from the blocked user's edit history what the problem was, it is a matter of courtesy and common sense to consult the blocking admin, rather than performing the unblock yourself.

Exceptions to this would be where an unambiguous error has been made (not a judgment call) and the blocking admin is not online: for example, if a user was blocked for 3RR, but there were clearly only three reverts. If you feel that such an error has been made, and the blocking admin is not available, you must notify the blocking admin on his or her talk page and the rest of the administrator community at Administrators' noticeboard that you are unblocking a blocked user, before doing so.

Admins should be careful not to unblock themselves in order to circumvent a block (unless it is an IP block to prevent vandalism), as a temporary revocation of administrator access ("desysopping") is the only way to ensure that this does not continue.

Controversial blocks

While blocking IP addresses responsible for anonymous, clear-cut vandalism is routine, many other uses of IP and username blocks are contentious. Where consensus proves elusive, such blocks are damaging to the community.

The most controversial blocks are:

  • blocks of suspected "sock puppets" or "reincarnations" of banned users
  • blocks of logged-in users with a substantial history of valid contributions, regardless of the reasoning for the block
  • blocks made under the disruption provision of the blocking policy.
  • blocks that, while possibly wise, lack policy basis.

Once you are convinced that a block is warranted, the recommended procedure for controversial blocks is:

  1. Check the facts with care.
  2. Reread appropriate parts of this blocking policy.
  3. If possible, contact other administrators informally to be sure there are others who agree with your reasoning. The administrators' noticeboard, the IRC channel (#wikisource) and email are effective tools for this.
  4. Place the block, exercising due care in the wording of the "reason" message, and include a link to the user page of the user being blocked.
  5. Place a notice of the block on the talk page of the affected user, with additional rationale, outlining the facts and the part of the blocking policy you feel applies.
  6. Be willing to discuss the block with other Wikisourcers.

Block wars, in which a user is repeatedly blocked and unblocked, are extremely harmful. They are a source of frustration and disappointment to many seasoned Wikisourcers and tend to encourage further bad behavior on the part of the blocked user. Avoid them. If you disagree with a block, discuss the matter with the blocking admin and others, and try to reach a consensus, rather than unblocking. Bear in mind that the blocking admin is likely to know more about the background to the situation than you do.

Xem thêm