Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trang:Viet Nam Su Luoc 2.pdf/69”

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
AkBot (thảo luận | đóng góp)
Pywikibot touch edit
TVT-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎top: xóa khoảng trắng cuối trang, replaced:  <noinclude> → <noinclude> using AWB
Thân trang (sẽ được nhúng):Thân trang (sẽ được nhúng):
Dòng 11: Dòng 11:
Những mỏ ấy đều là người Tàu sang khai cả, bao nhiêu quyền-lợi về tay người Tàu hết, của 10 phần nhà nước không được một. Mà những phu Tàu sang làm mỏ thường hay quấy-nhiễu dân-sự. Tuy rằng năm đinh-dậu ( 1717 ) Trịnh Cương đã định lệ rằng những người Tàu sang khai mỏ : chỗ đông lắm chỉ được đến 300 người, chỗ đông vừa 200 người, chỗ ít 100 người mà thôi. Thế mà về sau có nơi phu-khách đông đến hàng vạn người, rồi sinh sự đánh nhau, thường phải dùng đến binh-lính đi đánh-dẹp mãi mới xong.
Những mỏ ấy đều là người Tàu sang khai cả, bao nhiêu quyền-lợi về tay người Tàu hết, của 10 phần nhà nước không được một. Mà những phu Tàu sang làm mỏ thường hay quấy-nhiễu dân-sự. Tuy rằng năm đinh-dậu ( 1717 ) Trịnh Cương đã định lệ rằng những người Tàu sang khai mỏ : chỗ đông lắm chỉ được đến 300 người, chỗ đông vừa 200 người, chỗ ít 100 người mà thôi. Thế mà về sau có nơi phu-khách đông đến hàng vạn người, rồi sinh sự đánh nhau, thường phải dùng đến binh-lính đi đánh-dẹp mãi mới xong.


10. VIỆC ĐÚC TIỀN. Nhà Hậu-Lê trung-hưng lên rồi, vẫn tiêu tiền Hồng-đức, và ở trấn nào cũng có sở đúc tiền ;&nbsp;
10. VIỆC ĐÚC TIỀN. Nhà Hậu-Lê trung-hưng lên rồi, vẫn tiêu tiền Hồng-đức, và ở trấn nào cũng có sở đúc tiền ;

Phiên bản lúc 17:12, ngày 29 tháng 3 năm 2019

Trang này cần phải được hiệu đính.

tiền một đấu muối, dân-sự ăn-uống khổ-sở. Bởi vậy đến năm nhâm-tí (1732) Trịnh Giang bỏ thuế muối không đánh nữa.

Đến năm bính-thìn ( 1746 ) Trịnh Doanh lại lập lại phép đánh thuế muối, cứ chia ra 50 mẫu ruộng muối làm một bếp, mỗi bếp phải nộp 40 hộc thuế muối, mỗi một hộc đánh giá là 180 đồng tiền, tức là ba tiền.

3. Thuế thổ-sản. Năm giáp-thìn ( 1724 ), Trịnh Cương định lệ đánh thuế các thổ-sản, như là vàng, bạc, đồng, kẽm, sơn, diêm tiêu, than gỗ, than đá, tre, gỗ, tơ lụa, quế, cá, mắm, các đồ dụng-vật như là rượu, mật, dầu, và các đồ thập-vật như là giấy, chiếu, vải, v.v...

8. SỔ CHI THU. Về thời Trịnh Giang làm chúa, có lắm giặc-giã phải chi-tiêu nhiều việc, cho nên năm kỷ-mùi ( 1731 ) các quan xin đặt quan để cùng với Hộ-phiên mà làm sổ biên rõ đồng niên thu vào được bao nhiêu và phát ra mất bao nhiêu, để liệu sự chi-dụng cho vừa.

9. VIỆC KHAI MỎ. Nước ta từ đời bấy giờ ở Tuyên-quang thì có mỏ đồng ở Tụ-long, mỏ bạc ở Nam-xương và ở Long-sinh. Ở Hưng-hóa thì có mỏ đồng ở Trinh-lan và Ngọc-uyển. Ở Thái-nguyên thì có mỏ đồng ở Sáng-mộc, Yên-hận, Liêm-tuyền, Tống-sinh, Vũ-nông ; mỏ vàng ở Kim-mã, Tam-lộng ; mỏ kẽm ở Cồn-minh. Ở Lạng-sơn thì có mỏ đồng ở Hoài-viễn.

Những mỏ ấy đều là người Tàu sang khai cả, bao nhiêu quyền-lợi về tay người Tàu hết, của 10 phần nhà nước không được một. Mà những phu Tàu sang làm mỏ thường hay quấy-nhiễu dân-sự. Tuy rằng năm đinh-dậu ( 1717 ) Trịnh Cương đã định lệ rằng những người Tàu sang khai mỏ : chỗ đông lắm chỉ được đến 300 người, chỗ đông vừa 200 người, chỗ ít 100 người mà thôi. Thế mà về sau có nơi phu-khách đông đến hàng vạn người, rồi sinh sự đánh nhau, thường phải dùng đến binh-lính đi đánh-dẹp mãi mới xong.

10. VIỆC ĐÚC TIỀN. Nhà Hậu-Lê trung-hưng lên rồi, vẫn tiêu tiền Hồng-đức, và ở trấn nào cũng có sở đúc tiền ;