Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Trang Mục lục”

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 152: Dòng 152:
:''Xem [[Trợ giúp:Đánh số trang#Đánh số trang trong không gian tên Mục lục|Đánh số trang trong không gian tên Mục lục]]''
:''Xem [[Trợ giúp:Đánh số trang#Đánh số trang trong không gian tên Mục lục|Đánh số trang trong không gian tên Mục lục]]''
<div style="margin-left:1.75em;">
<div style="margin-left:1.75em;">
<p> Trường này dùng để chứa phương tiện để tạo biểu diễn đồ họa của tất cả các vị trí (hoặc các trang quét) có trong một tập tin nguồn định dạng .DjVu hoặc .PDF. Nó sẽ được chiếu với số thứ tự trang được điều chỉnh để bù cho sự khác biệt giữa tập tin nguồn và cách biểu diễn đồ họa này. Sự đối chiếu này sẽ được liên kết đến các trang đích tương ứng trong không gian tên Trang: nơi nội dung chuyển tự sẽ được đặt kế bên ảnh quét.</p>
<p> Trường này dùng để chứa This field is used to host the means to generate a graphical representation of all the positions (or scanned pages) found in a typical .DjVu or .PDF uploaded source file as they are [re]mapped with manually assigned page numbering to offset any differences between the actual source file and this graphical representation. Such assignments, offset or otherwise, automatically link to their corresponding targets in the Page: namespace where any embedded page content extracted from a source file is displayed side-by-side with a thumbnail image of the file position (or scanned page) associated with that content. This is done in order to better facilitate the transcription and proofreading process as explained earlier on.</p>


<p> The means to accomplish the above is done through the <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> tag with pre-defined commands. The Pages field is automatically populated with the <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> tag by default and, if left untouched, will always generate a basic position#-to-page# graphical representation of 1-to-1 (i.e. no offsets, customizations, etc.) all the way through & until the end of the uploaded source file is detected for you.</p>
<p> Công cụ để thực hiện việc đối chiếu thẻ <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> với một số tham số định sẵn. Trường Các trang sẽ được tự động tạo mặc định với thẻ <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code>, nếu để nguyên, sẽ luôn tại ra phép chiếu "thứ tự vị trí tới thứ tự trang" bản 1-1 (tức không lùi số, không điều chỉnh, v.v.) cho đến hết tập tin nguồn.</p>
</div>
</div>
; the Pagelist tag {{anchor|pagelist}}
; Thẻ Pagelist {{điểm neo|pagelist}}
<div style="margin-left:1.75em;">
<div style="margin-left:1.75em;">
<p> The <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> tag is a powerful yet simple way to depict how the position-sequence to page-numbering found in any given work is to be specifically structured and works across the many various types of structures one might encounter just as easily. You can command it to indicate positions which shouldn't be numbered; for instance, <code><nowiki><pagelist 1to2=- 3=1 /></nowiki></code> will cause positions 1 and 2 to be represented as unnumbered pages (-), and page numbering will start by setting the third position of this document as page 1.</p>
<p> Thẻ <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> rất nhiều chức năng nhưng cũng khá đơn giản để tả phép chiếu từ vị trí sang số trang trong các tác phẩm. Bạn thể xác định vị trí nào không nên đánh số; dụ, <code><nowiki><pagelist 1to2=- 3=1 /></nowiki></code> sẽ làm cho vị trí 1 2 hiện ra trang không số (-), và đánh số trang bắt đầu từ vị trí thứ ba của tài liệu trang số 1.</p>


<p> You can also use text to label positions. For example, <code><nowiki><pagelist 1=Cover 2to6=- 7=Title 8=2 20="Plate 1" /></nowiki></code>. Note that quotation marks (") are required when there are spaces in the text label.</p>
<p> Bạn cũng thể dùng văn bản để gắn nhãn vị trí. dụ, <code><nowiki><pagelist 1=Bìa 2to6=- 7=Tiêu đề 8=2 20="Khổ 1" /></nowiki></code>. Lưu ý dấu nháy kép (") bắt buộc khi khoảng trống trong nhãn.</p>


<p> If a sequence of positions were designated with lower case Roman numerals as page numbers in their original paper-printed form, use <code><nowiki><pagelist 5to10=roman 5=1 11=1 /></nowiki></code> to indicate this. This will set position 5 to i, position 6 to ii, and so on. Note the 11=1. This is used to start the Arabic numeral count following the end of the Roman numeral assignments. The equivalent tag for upper case roman numerals is "highroman".</p>
<p> Nếu một dãy các vị trí được đánh số bằng số La làm số trang trong bản in giấy, dùng <code><nowiki><pagelist 5to10=roman 5=1 11=1 /></nowiki></code> để chỉ ra điều đó. Nó sẽ đặt vị trí 5 i, vị trí 6 ii, v.v. Lưu ý 11=1. dùng để bắt đầu đánh số Rập tiếp sau loạt số La Mã. Thẻ tương đương cho số La viết hoa "highroman".</p>


<p> The <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> command can be invoked multiple times, which useful in dictionaries (see [[Index:A Dictionary of Music and Musicians vol 4.djvu]]) or when the work is made up of several smaller works each with their own range of positions-to-pages (see [[Index:Tracts for the Times Vol 1.djvu]]). When using multiple pagelists, the following syntax is used: <code><nowiki><pagelist from=147 to=185 /></nowiki></code>. This code will show only positions 147–185 for example.</p>
<p> Lệnh <code><nowiki><pagelist /></nowiki></code> thể gọi lên nhiều lần sẽ hữu ích trong từ điển (xem [[:en:Index:A Dictionary of Music and Musicians vol 4.djvu]]) hoặc khi tác phẩm gồm nhiều tác phẩm nhỏ hơn, mỗi cuốn lại vị trí đến trang khác nhau (xem [[:en:Index:Tracts for the Times Vol 1.djvu]]). Khi dùng nhiều pagelist, cú pháp sau sẽ được dùng: <code><nowiki><pagelist from=147 to=185 /></nowiki></code>. này sẽ chỉ hiện các vị trí 147-185 mà thôi.</p>
</div>
</div>
{| style="background-color:#FFFF83; border:1px solid yellow; margin:1em auto 0em auto; width:70%;"
{| style="background-color:#FFFF83; border:1px solid yellow; margin:1em auto 0em auto; width:70%;"
|+ '''Lời khuyên chung khi ghi nhãn cho trang'''
|+ '''General recommendations for labeling pages'''
| Ghi nhãn cho bìa trước và bìa sau, nếu bản thân chúng có nội dung đáng kể, là "Bìa".
| Label the front and back covers, if they contain signifcant content of themselves, as "Cover" ("Cvr").


Ghi nhãn cho bìa lót là "bìa lót".
Label the frontispiece as "Frontispiece" ("Fpiece").


Preliminary sections of a work that are not part of the sequences or ranges of numbering as depicted in the original printed work should be named: "Half-title", "Title", "Contents", etc. Any of these pages that do fall in a numbered range should be numbered according to the sequence or flow of numbering ranges in the work. It is recommended that if there are more than a few of these such as a run of title, copyright, dedication, Table of contents, etc.. then front matter be numbered using roman numerals for simplicity (even if this numbering doesn't appear on pages in the work concerned.) Generally, a half-title (if present) or title will be the nominal (page i) of such a run (excepting image plates).
Preliminary sections of a work that are not part of the sequences or ranges of numbering as depicted in the original printed work should be named: "Half-title", "Title", "Contents", etc. Any of these pages that do fall in a numbered range should be numbered according to the sequence or flow of numbering ranges in the work. It is recommended that if there are more than a few of these such as a run of title, copyright, dedication, Table of contents, etc.. then front matter be numbered using roman numerals for simplicity (even if this numbering doesn't appear on pages in the work concerned.) Generally, a half-title (if present) or title will be the nominal (page i) of such a run (excepting image plates).

Phiên bản lúc 13:28, ngày 7 tháng 7 năm 2021

Trợ giúp:Hiệu đính Trang Mục lục
Hướng dẫn chi tiết về cách sử dụng trang Mục lục. Xem thêm Trợ giúp:Dành cho người mới bắt đầu: Trang Mục lục để có cái nhìn tổng quát về các trang Mục lục.

Trang Mục lục và không gian làm việc

"Trang mục lục" là một trang nằm trong không gian tên Mục lục. Nó tương đương với một "hồ sơ danh mục" của một văn kiện trong thư viện. Không gian tên Mục lục chính là tiêu điểm của "bàn làm việc" nơi diễn ra công việc hiệu đính và chuyển tự. Mỗi trang mục lục đại diện cho một văn kiện cần được chuyển tự. Trang mục lục sẽ bao gồm danh sách các trang, liên kết đến từng trang trong văn kiện. Các liên kết này dẫn đến các trang trong không gian tên Trang (phần còn lại của bàn làm việc). Tựa trang trong không gian Mục lục và Trang hoàn toàn giống nhau.

Ví dụ

Nếu tựa đề của trang mục lục là "Mục lục:Sách.pdf", thì các trang sẽ liên kết đến:

  1. Trang:Sách.pdf/1
  2. Trang:Sách.pdf/2
  3. Trang:Sách.pdf/3
    v.v...

Thông thường, một trang mục lục được xây dựng trên một tập tin với định dạng DjVu hoặc PDF, nhưng nó cũng có thể được tạo ra trên nền các tập tin hình ảnh như JPEG, PNG v.v. Khi dựa trên một tập tin, tựa trang của trang mục lục phải trùng với tựa đề của tập tin.

Ví dụ

Nếu tên tập tin là "Tập tin:Sách.pdf" thì tên mục lục sẽ là "Mục lục:Sách.pdf"

Ngoài danh sách các trang, trang mục lục còn có các thông tin cơ bản về tác phẩm, như tựa đề, tác giả, năm xuất bản, v.v. Thông tin này rất hữu ích để tham khảo và có thể dùng trong tác phẩm cuối cùng đặt tại không gian chính.

Tạo trang Mục lục

Trang mục lục với các trường văn bản.

Trước khi tạo được một trang mục lục, bạn phải tải lên một bản quét trước. Bản quét tác phẩm có thể là định dạng DjVu hoặc PDF. Các tập tin này cần được tải lên Wikimedia Commons thay vì Wikisource.

Một trang mục lục mới phải được tạo ra cho từng tác phẩm muốn chuyển tự. Khi tạo một trang mục lục từ tập tin quét, tên của trang phải trùng chính xác với tên tập tin ngoại trừ phần tiền tố không gian trang. Ví dụ, nếu tên của trang quét, sau khi tải lên, là "Tập tin:Sách của tôi.djvu" thì trang mục lục phải là "Mục lục:Sách của tôi.djvu". Lưu ý rằng chỉ có tiền tố là bị thay đổi (từ "Tập tin" sang "Mục lục"). Bất kỳ thay đổi nào khác cũng sẽ làm cho trang mục lục không hoạt động đúng.

Do đó, một số cách để tạo trang mục lục là:

  1. Từ trang tập tin (hãy chắc chắn bạn đang ở Wikisource chứ không phải Wikimedia Commons), thay tiền tố "Tập tin:" trong url thành "Mục lục:", đi đến trang đó và chọn "Tạo trang".
  2. Nhập tên trang mục lục vào ô tìm kiếm, trong kết quả tìm kiếm, nhấn vào liên kết đỏ với tên tựa đề.

Nếu bạn bật JavaScript trong trình duyệt, trang mục lục mới sẽ trông không giống như một trang wiki thông thường. Một loạt các ô để điền sẽ xuất hiện thay vì một hộp sửa đổi duy nhất (xem hình). Mỗi một ô văn bản là một tham số được mô tả bên dưới; phần lớn sẽ được để trống nhưng một số sẽ được điền sẵn tự động. Một số tham số sẽ thay đổi hoặc hỗ trợ cho quá trình chuyển tự và hiệu đính; các tham số khác chứa các thông tin cơ bản và liên kết để di chuyển giữa các trang.

Các mẫu khung điền này dựa trên bản mẫu mục lục. Nếu bạn tạo hoặc sửa đổi một trang khi tắt JavaScript, bạn sẽ thấy một hộp sửa đổi bình thường với bản mẫu mục lục. Bạn có thể điền và sử dụng bản mẫu như bất kỳ bản mẫu nào khác tại đây.

Giờ bạn đã có thể lưu trang mục lục. Bạn có thể điền vào bất kỳ ô nào trước khi lưu trang và thay đổi chúng nếu cần bằng cách sửa đổi chúng về sau.

Tham số

Trang mục lục có những tham số chi tiết với một số thông tin có sẵn. Dưới đây là hướng dẫn cách sử dụng từng tham số.

Loại sách
Loại tác phẩm gốc. Mặc định là Sách, là loại tác phẩm phổ biến nhất tại Wikisource.
  • Tuyển tập dùng cho tuyển tập các nội dung phương tiện có liên quan đến nhau. Loại tác phẩm này không được khuyến khích ở Wikisource và từng tác phẩm trong tuyển tập nên được tải lên độc lập.
  • Tạp chí dùng cho số phát hành hoàn chỉnh của một tạp chí. Thường bao gồm nhiều bài viết hoặc bài báo, và sẽ được nhúng chéo riêng rẽ. Tải các bài viết riêng rẽ từ một tạp chí là điều không được khuyến khích. Tuy nhiên, để ý rằng một số tạp chí sẽ có các điều khoản bản quyền khác nhau đối với các bài viết được đăng.
  • Luận văn thường dùng cho các tác phẩm không được xuất bản một cách chính quy. Phải thật cẩn trọng với dạng tác phẩm thế này và đảm bảo là chúng thỏa mãn các tiêu chí đưa vào của Wikisource. Xem Wikisource:Những gì thuộc về Wikisource để biết thêm chi tiết.
  • Từ điển dùng cho sách sẽ được nhúng chéo theo từng phần rất nhỏ.
Tựa đề
Tựa đề của tác phẩm. Néu có phụ đề thì cũng nên ghi vào đây. Tựa đề nên được đặt liên kết wiki đến không gian tên chính. Không nên đặt phụ đề vào liên kết. Nếu có nhiều hơn một tác phẩm có cùng tên bạn sẽ cần phải tạo trang định hướng.
Ngôn ngữ
Ngôn ngữ chính mà tác phẩm sử dụng, ghi bằng mã hai hoặc ba ký tự của ngôn ngữ. Tại Wikisource tiếng Việt, nó sẽ là vi.
Tập
Nếu Mục lục là một phần của một tác phẩm có nhiều tập, nhập số thứ tự tập vào ô này. Nếu các tập khác nhau sử dụng các trang con khác nhau, có thể đặt liên kết cho tham số này đến tập đó trong không gian tên Chính. Ví dụ [[Sách của tôi/Tập 01|tập 1]], nếu đây là tập đầu tiên của cuốn "Sách của tôi".
Tác giả
Tên của tác giả sẽ đặt ở đây. Cách làm phổ biến là đặt liên kết tên này đến trang của tác giả trong không gian tên Tác gia.
Dịch giả
Nếu tác phẩm gốc được xuất bản trong ngôn ngữ khác, ghi tên (các) dịch giả vào đây. Cũng nên đặt liên kết wiki đến không gian Tác gia.
Biên tập viên
Nếu là một tác phẩm có nhiều tác giả, như bách khoa toàn thư hoặc tạp chí, nhập tên các biên tập viên vào đây. Nên đặt liên kết wiki đến không gian Tác gia.
Họa sĩ minh họa
Nhập tên của (các) họa sĩ minh họa được ghi trong tác phẩm. Nên đặt liên kết wiki đến không gian Tác gia.
Trường
Chủ yếu áp dụng cho Luận văn. Cơ sở giáo dục nơi người viết tạo ra tác phẩm sẽ được ghi ở đây. Một cách dùng khác là dành cho tác phẩm cộng tác của các tác giả không tên là phụ tá cho một tác giả nào đó (nhóm tác giả...).
Nhà xuất bản
Tên nhà xuất bản ghi vào đây.
Nơi xuất bản
Tên địa điểm đặt nhà xuất bản.
Năm xuất bản
Năm xuất bản như ghi trên trang bìa, bìa lót, hoặc năm có giấy phép và nộp lưu chiểu.
Từ khóa
Nếu tên của trang Mục lục bắt đầu bằng một từ không có mấy ý nghĩa, tham số này có thể dùng để sắp xếp nó một cách đúng đắn trong các trang thể loại. Nó hoạt động như {{DEFAULTSORT}} cho trang Mục lục.
Bản quét
Chọn kiểu tập tin phù hợp từ danh sách thả xuống. Nó sẽ tạo ra liên kết wiki đến trang chứa bản quét trong không gian tên Tập tin. Nếu trường này để là "khác", sẽ không có liên kết wiki được tạo ra. Dựa trên các định dạng tập tin được hỗ trợ, nó nên là djvu hoặc pdf. Có thể ghi đè trường này nếu như trang mục lục được tạo thành từ các tập tin hình ảnh đơn lẻ (xem phía dưới).
Hình bìa
Trang tựa đề của tác phẩm. Con số trong ô văn bản là trang trong bản quét sẽ được hiển thị, mặc định là trang đầu tiên. Có thể ghi đè.
Tiến triển
Quản lý việc xếp loại các trang Mục lục. Nó sẽ là một trình đơn thả xuống, nhưng bạn cũng có thể gõ tay vào đó. Trong phần lớn trường hợp, trạng thái đầu tiên của một tác phẩm mới sẽ là "Cần hiệu đính". Bản mẫu ẩn bên trong trang mục lục sẽ ghi lại thiết lập bằng mã ký tự.
Tùy chọn của tham số Tiến triển
Trình đơn Tình trạng Giải thích Thể loại theo dõi
Hoàn tất T Hoàn tất. Tất cả các trang của tác phẩm đều đã được phê chuẩn Tất cả các trang trong tập tin có liên quan đến tác phẩm đều đã được phê chuẩn hoặc ghi "không nội dung". Không có trang nào có vấn đề. Việc nhập nội dung cho các trang quảng cáo là hoàn toàn tùy chọn trong tình trạng này. Sách đã được phê chuẩn
Cần phê chuẩn V Đã hiệu đính. Tất cả các trang của tác phẩm đều đã được hiệu đính, chưa được phê chuẩn toàn bộ Tất cả các trang trong tập tin có liên quan đến tác phẩm đều đã được hiệu đính ít nhất một lần và tác phẩm đã sẵn sàng để được phê chuẩn. Nó phải có mục lục và tất cả các trang. Hình ảnh có trong tác phẩm cần phải được chuyển. Việc nhập nội dung cho các trang quảng cáo là hoàn toàn tùy chọn trong tình trạng này. Sách đã được hiệu đính
Cần hiệu đính C Cần hiệu đính Có trang văn bản cần được hiệu đính. Tại thời điểm này, có thể tồn tại trang có vấn đề. Sách chưa được hiệu đính
Nội dung sách cần được chuyển thành văn bản OCR Nội dung sách cần được chuyển thành văn bản Tập tin của Mục lục này không có lớp văn bản và cần một biên tập viên có kinh nghiệm xem qua. Sách - Cần văn bản
Tập tin gốc bị sai (thiếu trang, trang sai trật tự, v.v.) L Tập tin gốc phải được sửa trước khi hiệu đính Tập tin gốc của Mục lục này có một hoặc nhiều lỗi về cấu trúc như bị thiếu trang, trang bị trùng, trang bị sai thứ tự hoặc các lỗi tương tự. Khi được phát hiện, tất cả công việc hiệu đính nên được dừng lại cho đến khi có biên tập viên có kinh nghiệm xem qua và giải quyết.

Dùng trang thảo luận Mục lục hoặc trường Tập để ghi chú các vấn đề. Nó sẽ giúp cho biên tập viên dễ xác định và giải quyết vấn đề.

Sách - Tập tin cần sửa
Cần pagelist để xác minh tập tin đã đủ và đúng trước khi hiệu đính X Tập tin gốc phải được kiểm tra trước khi bắt đầu hiệu đính Tập tin gốc đã được tải lên nhưng chưa được kiểm tra lỗi như thiếu trang hoặc trang sai thứ tự Sách - Tập tin cần kiểm
Một số nhỏ các trang mục lục không có trạng thái; nó thường xảy ra khi trang mục lục bị lỗi gì đó. Sách - Không rõ tiến triển
Các trang
Xem Đánh số trang trong không gian tên Mục lục

Trường này dùng để chứa phương tiện để tạo biểu diễn đồ họa của tất cả các vị trí (hoặc các trang quét) có trong một tập tin nguồn định dạng .DjVu hoặc .PDF. Nó sẽ được chiếu với số thứ tự trang được điều chỉnh để bù cho sự khác biệt giữa tập tin nguồn và cách biểu diễn đồ họa này. Sự đối chiếu này sẽ được liên kết đến các trang đích tương ứng trong không gian tên Trang: nơi nội dung chuyển tự sẽ được đặt kế bên ảnh quét.

Công cụ để thực hiện việc đối chiếu là thẻ <pagelist /> với một số tham số định sẵn. Trường Các trang sẽ được tự động tạo mặc định với thẻ <pagelist />, và nếu để nguyên, sẽ luôn tại ra phép chiếu "thứ tự vị trí tới thứ tự trang" cơ bản là 1-1 (tức là không có lùi số, không điều chỉnh, v.v.) cho đến hết tập tin nguồn.

Thẻ Pagelist Bản mẫu:Điểm neo

Thẻ <pagelist /> rất nhiều chức năng nhưng cũng khá đơn giản để mô tả phép chiếu từ vị trí sang số trang trong các tác phẩm. Bạn có thể xác định vị trí nào không nên đánh số; ví dụ, <pagelist 1to2=- 3=1 /> sẽ làm cho vị trí 1 và 2 hiện ra là trang không số (-), và đánh số trang bắt đầu từ vị trí thứ ba của tài liệu là trang số 1.

Bạn cũng có thể dùng văn bản để gắn nhãn vị trí. Ví dụ, <pagelist 1=Bìa 2to6=- 7=Tiêu đề 8=2 20="Khổ 1" />. Lưu ý dấu nháy kép (") là bắt buộc khi có khoảng trống trong nhãn.

Nếu một dãy các vị trí được đánh số bằng số La mã làm số trang trong bản in giấy, dùng <pagelist 5to10=roman 5=1 11=1 /> để chỉ ra điều đó. Nó sẽ đặt vị trí 5 là i, vị trí 6 là ii, v.v. Lưu ý 11=1. Nó dùng để bắt đầu đánh số Ả Rập tiếp sau loạt số La Mã. Thẻ tương đương cho số La Mã viết hoa là "highroman".

Lệnh <pagelist /> có thể gọi lên nhiều lần và sẽ hữu ích trong từ điển (xem en:Index:A Dictionary of Music and Musicians vol 4.djvu) hoặc khi tác phẩm gồm nhiều tác phẩm nhỏ hơn, mỗi cuốn lại có vị trí đến trang khác nhau (xem en:Index:Tracts for the Times Vol 1.djvu). Khi dùng nhiều pagelist, cú pháp sau sẽ được dùng: <pagelist from=147 to=185 />. mã này sẽ chỉ hiện các vị trí 147-185 mà thôi.

Lời khuyên chung khi ghi nhãn cho trang
Ghi nhãn cho bìa trước và bìa sau, nếu bản thân chúng có nội dung đáng kể, là "Bìa".

Ghi nhãn cho bìa lót là "bìa lót".

Preliminary sections of a work that are not part of the sequences or ranges of numbering as depicted in the original printed work should be named: "Half-title", "Title", "Contents", etc. Any of these pages that do fall in a numbered range should be numbered according to the sequence or flow of numbering ranges in the work. It is recommended that if there are more than a few of these such as a run of title, copyright, dedication, Table of contents, etc.. then front matter be numbered using roman numerals for simplicity (even if this numbering doesn't appear on pages in the work concerned.) Generally, a half-title (if present) or title will be the nominal (page i) of such a run (excepting image plates).

Full page images that are not part of the contiguous flow of file-positions to page-numbering should be labeled as "Image" ("Img"). Alternatively, they could be labeled with their plate or figure numbers. E.g. "Plate_V" or "Fig_72". Whenever in doubt, unique labels are always preferred over the re-use of previously assigned labels.

For full page images that are a part of the contiguous flow of file-positions to page-numbering however, they should never be labeled with anything other than the expected page-number (or logical text-name). Any deviation from this practice must be clearly documented and expected to be justified if ever a cause for questioning the deviations arises.

Label any position(s) containing advertisements as "Advert" ("Adv") page(s).

Label positions that are void of any published content (i.e. blank pages) that are not a part of the contiguous flow of file-positions to page-numbering with "-" ("–", "—"), either may be used provided they are applied consistently within a work. "–" (En-dash) is preferable to ("-") (hyphen) for readability with smaller size typefaces. These positions mostly occur in the end-matter of a book, but may also appear on either side of full-page images. For an example of both of these scenarios as applied, see the file Index:Mexico as it was and as it is.djvu. (NB. Some contributors have made a distinction between end-matter pages ("–") and backs of image plates ("—").)

Positions that represent such 'blanks' but are a part of the contiguous flow of file-positions to page-numbering should not be labeled other than with their expected page-number (or logical text-name). The fact there is "nothing" on the page at that file-position will be indicated by the "without text" Proof-Reading status.

Rules when labeling pages
All existing positions, from the absolute first to the very last, whether transcribed in full or just a blank, regardless if ever transcluded or not, must be accounted for by being assigned a page label!!

Skipping ranges in the sequence of a source file's file-positions or omitting the labeling of certain source file file-positions that clearly exist in said source file (even if never actually created as a page in the Page: namespace) are both unacceptable practices as a part of standing WS policy. Any desire to [re]produce such customizations should be made in the final transclusion of the finished product to the main namespace instead; or should be made directly to the structure of the source file itself prior to uploading as needed.

The creation of such unassigned &/or omitted positions from the <pagelist /> command line accounting of their corresponding pages in the Page: namespace only serves the Wikisource community as a means to grow the Orphaned Pages List while managing to accomplish little else if anything positive at all at the same time.

Any application of such methods as described in this sub-section, done in order to circumvent or mask any structural issues eventually discovered within an uploaded source file, is never an acceptable practice.

Volumes
If this is a multi-volume work, put links to the Index pages for the other volumes here. See Index:History of England (Froude) Vol 2.djvu for a simple example of this and Index:Popular Science Monthly Volume 5.djvu for a more complex example.
Table of Contents
A table of contents (ToC) for the text. Usually this will provide links to the chapters in the Main: namespace.
The table of contents can be typed in here directly, either using plain wikitext (lists, tables, or simple links), or via the {{Auxiliary Table of Contents}} template. However, if the text includes its own table of contents, this can be shown instead by "transcluding" the pages from the text (use the name of each page, wrapped in two curly brackets—or braces—at either side). See Index:Air Service Boys over the Rhine.djvu for an example of this. Hint: don't leave spaces or returns between the separate pages when using this. This will ensure vertical alignment between the separate pages.
If the table of contents is long, a scrolling window can be used, by placing <div style="width: 95%; height: 700px; overflow: auto; border:thin grey solid; padding: 0px 5px 0px 20px;"> before the table of contents (and a </div> after it).
Sometimes the table of contents in the text is complex or contains a lot of detail, resulting in a very long Index page. In these cases a simplified table of contents with links to the chapters may be created. For example, compare Index:History of england froude.djvu with Index:History of England (Froude) Vol 2.djvu.
Scan resolution in edit mode
This overrides the default calculated resolution for the thumbnail image displayed in edit mode for any Page: namespace page. For example a value of 1000 in this field will produce a thumbnail based at 1000 pixels.
Currently, some browsers will experience a phenomenon called 'black-nail'—short for an all black thumbnail being displayed in edit mode in error. Experimenting with this value should provide a solution for this by forcing a lower resolution than the automatically calculated default—a value anywhere in the range of 300 to 1600 typically works here.
Css (Cascading style sheet)
If this field has content it will automatically add css styling to each page in the Page namespace as they are created. On the English Wikisource we don't recommend this and prefer to do css styling in the main namespace.
Header
This parameter controls the header on each page in the Page namespace associated with the Index page. The header of each new page in the Page namespace will be pre-filled with whatever text has been entered in this parameter of the index page.
The header is mostly used for titles (of the book, chapter, article etc.) and page numbers—anything at the top of the page that should not be transcluded to the main namespace. If a common format is repeated throughout the work, it saves time to include all or part of the formatting and text in this parameter.
A commonly used formatting template for this parameter is {{RunningHeader}}. This template has three parameters of its own, which create left-, centre-, and right-justified text. The {{{pagenum}}} magic word is also useful. This will copy the number or text used for a page link in the pagelist parameter. This allows for automatically generated page numbers, assuming the pagelist parameter is correct. If the book contains sidenotes, you can include the {{sidenotes begin}} template in this field.
The header can be edited on individual pages in the Page namespace. Doing so will not affect the header parameter in the Index page nor any other page in the Page namespace. The header will never affect the work in the main namespace.
The drawback of using this field is that it doesn't take into account left and right headers and formats them all the same way. One way to cope with this is to put the page number at both sides of the running header template and delete the appropriate one when proofreading the page. An example of this technique can be found at Index:The Rover Boys on the Great Lakes.djvu: {{rh|{{{pagenum}}}|ROVER BOYS ON THE GREAT LAKES.|{{{pagenum}}}}}
Footer
Like the header, this parameter controls the default text in the footer of each page in the Page namespace associated with the Index page.
It is common for page numbers to be shown in the footers of pages. The {{{pagenum}}} magic word can be used to simplify this process, along with the {{RunningHeader}} template. Moreover, the <references /> tag—optionally the {{reflist}} or {{smallrefs}} template—is used to display footnotes. If the book contains sidenotes, you can include the {{sidenotes end}} template in this field.
The footer can be edited on individual pages in the Page namespace. Doing so will not affect the footer parameter in the Index page nor any other page in the Page namespace. The footer will never affect the work in the main namespace.

Using individual image files

Index can be made out of JPEGs, PNGs and other image files as well as container formats of scans like PDF and DjVu. This would cover, for example, individual photographs of pages or non-print works such as inscriptions or plaques. Due to the extra complexity and other drawbacks of this process, this is not recommended for anything other than very short works: such as single pages or works of just 2-3 pages in length.

The process is similar to the normal Index page process, with the following exceptions:

  1. Creating the page. Create a new page in the Index namespace as you would in any other namespace. If this page involves only one image, it is a good idea to use the filename for the pagename. For example: File:Inscription.jpg leads to Index:Inscription.jpg. If this page involves multiple files, use a pagename that makes sense. If the filenames of the page images have a common element, it may make sense to use that; using the filetype is optional. For example: Index:1900 Conservative political pamphlet.
  2. Parameters. Some of the parameters will need to be entered manually.
    • Scans: This parameter is a drop down list of file types. Choose the type of file you are using. If this is not available in the list, choose "other".
    • Cover image: No automatic cover image will be generated. Instead of a page number, the image needs to be entered manually with the complete image code. For example: [[File:Inscription.jpg|200px]]. If using multiple pages, use either the first source image or the one that best corresponds to a "cover image" for the work.
    • Pages: No automatic pagelist will be generated. Instead of the <pagelist /> tag, each page needs to be added manually. Each page should be a wikilink to a specific page in the Page namespace, using the name of the source files in the File namespace (replacing the "File:" prefix with a "Page:" prefix). For example:
      1. One image: If using Index:Inscription.jpg (based on (File:Inscription.jpg) the wikilink should be [[Page:Inscription.jpg|1]].
      2. Multiple images: These should be added in sequence. If using, for example, Index:1900 Conservative political pamphlet (based on different images), the wikilinks should be along the lines of: [[Page:1900 Conservative political pamphlet page 1.jpg|1]] [[Page:1900 Conservative political pamphlet page 2.jpg|2]] etc.

Please note that individual image files do not contain OCR text layers like PDF and DjVu files (although TIFF files can contain text, they are not usable in this process). The Google OCR tool may be used to request ad hoc OCR of individual page images. Otherwise, it will be necessary to transcribe the entire text from the image.

Examples

When creating an index page in this way, it can help to have other examples for reference. Therefore, the following may be useful.

Single pages:

Multiple pages:

Index talk pages

As the transcriptions of our works are a team-effort; where there is a style of formatting utilised from the style guide; or certain templates utilised; or other information that the original contributor wishes to convey to assisting transcribers, we encourage such information to be added to the Index: talk page. To assist transcribers to know that such information is available the Index: page will display the text:

Note that relevant formatting guidelines may have already been established.  Please check this Index's discussion page.

Proofreading and transclusion from the Index page

Index pages are the focus of proofreading. Each page in the pagelist should be proofread and the progress parameter amended accordingly.

For more information, see:

Index page template

The default layout of an index page is controlled by the Proofreadpage index template. Javascript must be enabled in the user's browser for the template to function. If javascript is disabled or not available, the user will just see the template itself in a normal edit window. It may be useful occasionally for a user to deliberately disable javascript in order to edit the template directly but this should be rare.

Tools

On the index pages there are three tools that can be utilised

  • Book to scroll (icon ) that enables the file to be viewed in a scrollable format, rather than the typical page at a time
  • Purge file tool (icon ) that enables the djvu or pdf layers of the file to be refreshed at Commons.
  • Transclusion check tool (icon ) that enables the checking the completeness of the transclusion of the work from Page: namespace to main namespace.