Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trợ giúp:Phần mở rộng ProofreadPage”

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Đầu đề quy trình | tựa đề = Phần mở rộng ProofreadPage | đề mục = | trước = Trợ giúp:Hiệu đính | sau = | viết tắt = | ghi chú = Wikisource uses the ProofreadPage extension, which allows you to render text along with its corresponding scanned image. }} ==Thảo luận== Phần mở rộng Proofread Page có thể kết xuất một cuốn sách th…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
 
Dòng 5: Dòng 5:
| sau =
| sau =
| viết tắt =
| viết tắt =
| ghi chú = Wikisource uses the [[mw:Extension:Proofread_Page|ProofreadPage]] extension, which allows you to render text along with its corresponding scanned image.
| ghi chú = Wikisource sử dụng phần mở rộng [[mw:Extension:Proofread_Page|ProofreadPage]], cho phép bạn xử văn bản kèm với ảnh quét tương ứng.
}}
}}


==Thảo luận==
==Thảo luận==
Phần mở rộng ProofreadPage cung cấp một văn bản được trích xuất và một bản quét của văn bản gốc trên cùng một trang. Các trang này sử dụng tiền tố ''Trang:'' và tập hợp các trang này được hiển thị trên một trang bắt đầu bằng tiền tố ''Mục lục:''. Tuy phần mở rộng hỗ trợ nhiều loại tập tin, một văn bản ở Wikisource thường là [[w:DjVu|DjVu]] với khả năng [[w:Nhận dạng ký tự quang học|nhận dạng ký tự quang học]] (OCR).
Phần mở rộng Proofread Page có thể kết xuất một cuốn sách thành một cột văn bản [[w:Nhận dạng ký tự quang học|OCR]] bên cạnh một cột hình quét, hoặc chia thành các tổ chức hợp lý như các chương hoặc các bài thơ bằng cách nhúng chéo.


[[:mul:Wikisource:ProofreadPage|Phần mở rộng ProofreadPage]] được kích hoạt mặc định tại Wikisource và tự động hoạt động khi một trang trong không gian "Trang:" được sửa đổi. Một số thành phần giao diện cần phải kích hoạt JavaScript trong trình duyệt để hiển thị; nếu không bật, bạn chỉ thấy được giao diện cơ bản của nó.
Mục đích của phần mở rộng này là để dễ dàng so sánh văn kiện với bản gốc và cho phép kết xuất văn kiện theo nhiều cách mà không cần sao chép dữ liệu. Vì các trang không nằm trong không gian chính nên chúng không được tính vào số lượng thống kê văn kiện.


Sau khi tìm thấy một dự án mà bạn muốn làm việc, hãy đi đến trang mục lục. Ở đó bạn sẽ tìm thấy các liên kết đến nhiều trang của dự án, và có màu sắc khác nhau theo [[Trợ giúp:Tình trạng trang|tình trạng]] của chúng (hoặc có {{color|#ba0000|màu đỏ}} nếu chưa tồn tại). Sau khi chọn một trang cần làm (không phải <span class=quality4>đã phê chuẩn</span> hoặc <span class=quality0>không có nội dung</span>), bạn sẽ đi đến trang đó, mở cửa sổ sửa đổi và thực hiện bất cứ thay đổi thích hợp nào (cả trên văn bản lẫn tình trạng), xem thử và lưu trang.
Proofread Page được cài đặt trên mọi Wikisource.

Phần mở rộng ProofreadPage cung cấp một văn bản được trích xuất và một bản quét của văn bản gốc trên cùng một trang. Các trang này sử dụng tiền tố ''Trang:'' và tập hợp các trang này được hiển thị trên một trang bắt đầu bằng tiền tố ''Mục lục:''. Trong khi phần mở rộng hỗ trợ nhiều loại tập tin thì một văn bản ở Wikisource thường là [[w:DjVu|DjVu]] với phần mềm [[w:Nhận dạng ký tự quang học|OCR]].

[[oldwikisource:Wikisource:ProofreadPage|Phần mở rộng ProofreadPage]] được kích hoạt theo mặc định tại Wikisource và tự động hoạt động khi một trang trong không gian "Trang:" được sửa đổi. Tuy nhiên, để hoạt động được thì trình duyệt của biên tập viên (và các phần mở rộng như [[w:NoScript|NoScript]]) phải cho phép xử ký kịch bản. Trang [[Đặc biệt:Tùy chọn]] (phần "Công cụ đa năng") cho phép bạn điều khiển các tính năng nhất định, chẳng hạn như kích hoạt nút OCR hay cho phép văn bản xuất hiện kế bên theo mặc định hoặc xuất hiện ở bên trên.

Các thành viên mới hiệu đính có thể thử nghiệm các khái niệm, và kiểm tra khả năng của mình qua [http://www.pgdp.net/c/quiz/start.php?show_only=PQ '''những thử nghiệm'''] đơn giản được giới thiệu trên trang web Distributed Proofreading. Có thể tìm các ví dụ tại một dự án đang được xử lý, như ở [[Wikisource:Hiệu đính của Tháng]].

Sau khi tìm thấy một dự án mà bạn muốn làm việc, bạn sẽ đi đến trang mục lục. Ở đó bạn sẽ tìm thấy các liên kết đến nhiều trang của dự án, và có màu sắc khác nhau theo tình trạng của chúng. Sau khi chọn một trang cần làm (không phải màu xanh cây), bạn sẽ đi đến trang đó, mở cửa sổ sửa đổi và thực hiện bất cứ thay đổi thích hợp nào (cả trên văn bản lẫn tình trạng), xem thử và lưu trang.


Bất kỳ ai cũng có thể hiệu đính và sửa chữa hầu hết các trang tại Wikisource. Tuy nhiên, các biên tập viên cần đăng nhập bằng một tài khoản để thay đổi tình trạng hiệu đính. IP không thể thay đổi tình trạng này.
Bất kỳ ai cũng có thể hiệu đính và sửa chữa hầu hết các trang tại Wikisource. Tuy nhiên, các biên tập viên cần đăng nhập bằng một tài khoản để thay đổi tình trạng hiệu đính. IP không thể thay đổi tình trạng này.


Khi công việc sửa chữa và định dạng đã hoàn thành, trang được đánh dấu là đã hiệu đính và sẵn sàng nhúng vào không gian chính, hãy bỏ các trang 'chưa được hiệu đính' cho đến khi chúng được hiệu đính. Đánh dấu là có vấn đề nếu trang có vấn đề.
Khi công việc sửa chữa và định dạng đã hoàn thành, trang được đánh dấu là <span class=quality3>đã hiệu đính</span> và sẵn sàng nhúng vào không gian chính, hãy bỏ các trang <span class=quality1>chưa hiệu đính</span> cho đến khi chúng được hiệu đính. Đánh dấu là <span class=quality2>có vấn đề</span> nếu trang có vấn đề (bản quét bị hỏng, thiếu hình hoặc chữ cần phải kiểm tra kỹ). Xem [[Trợ giúp:Tình trạng trang]] để biết thêm về các tình trạng này.


===Cơ sở===
===Cơ sở===
Dòng 35: Dòng 27:
#Một tập hợp các trang: Mỗi trang là một cột văn bản [[w:Nhận dạng ký tự quang học|OCR]], bên cạnh là một cột hình quét. Chế độ này dành cho đóng góp viên.
#Một tập hợp các trang: Mỗi trang là một cột văn bản [[w:Nhận dạng ký tự quang học|OCR]], bên cạnh là một cột hình quét. Chế độ này dành cho đóng góp viên.
#Chia thành các tổ chức hợp lý (như các chương hoặc các bài thơ), sử dụng nhúng chéo. Chế độ này dành cho độc giả.
#Chia thành các tổ chức hợp lý (như các chương hoặc các bài thơ), sử dụng nhúng chéo. Chế độ này dành cho độc giả.
*'''Công bằng khi so sánh''': khi các trang sách không có trong không gian 'chính', chúng không được tính vào số lượng thống kê văn kiện. Số lượng các trang được tính [[oldwikisource:Wikisource:ProofreadPage Statistics|ở đây]]. Phương pháp so sánh này dùng cùng một đơn vị đo lường cho mọi văn kiện (trang), đặt dấu chấm hết cho việc tự ý chia văn kiện thành nhiều phần nhỏ để tăng số liệu thống kê.
*'''Công bằng khi so sánh''': khi các trang sách không có trong không gian 'chính', chúng không được tính vào số lượng thống kê văn kiện. Số lượng các trang được tính [[:mul:Wikisource:ProofreadPage Statistics|ở đây]]. Phương pháp so sánh này dùng cùng một đơn vị đo lường cho mọi văn kiện (trang), đặt dấu chấm hết cho việc tự ý chia văn kiện thành nhiều phần nhỏ để tăng số liệu thống kê.


===Hạn chế===
===Hạn chế===
Dòng 44: Dòng 36:


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==
* [[:mw:Extension:Proofread Page|Extension:Proofread Page]] at [[:mw:|Mediawiki]].
* [[:mw:Extension:Proofread Page|Extension:Proofread Page]] tại [[:mw:|Mediawiki]].
* [//tools.wmflabs.org/phetools/statistics.php Proofread Page Statistics] multi-domain stats
* [//tools.wmflabs.org/phetools/statistics.php Thống kê Proofread Page]
* [[:mul:Wikisource:ProofreadPage]] is the multi-domain page concerning this extension. It is used for announcements and help to users. The [[:mul:Wikisource talk:ProofreadPage|discussion page]] is used to post bug reports, request features, etc.
* [[:mul:Wikisource:ProofreadPage]] trang đa ngôn ngữ nói về phần mở rộng này. dùng để thông báo trợ giúp thành viên. [[:mul:Wikisource talk:ProofreadPage|Trang thảo luận]] dùng để báo cáo lỗi, yêu cầu tính năng mới, v.v.


{{Hộp điều hướng trợ giúp hiệu đính}}
{{Hộp điều hướng trợ giúp hiệu đính}}

Bản mới nhất lúc 21:14, ngày 15 tháng 7 năm 2021

Trợ giúp:Hiệu đính Phần mở rộng ProofreadPage
Wikisource sử dụng phần mở rộng ProofreadPage, cho phép bạn xử lý văn bản kèm với ảnh quét tương ứng.

Thảo luận[sửa]

Phần mở rộng ProofreadPage cung cấp một văn bản được trích xuất và một bản quét của văn bản gốc trên cùng một trang. Các trang này sử dụng tiền tố Trang: và tập hợp các trang này được hiển thị trên một trang bắt đầu bằng tiền tố Mục lục:. Tuy phần mở rộng hỗ trợ nhiều loại tập tin, một văn bản ở Wikisource thường là DjVu với khả năng nhận dạng ký tự quang học (OCR).

Phần mở rộng ProofreadPage được kích hoạt mặc định tại Wikisource và tự động hoạt động khi một trang trong không gian "Trang:" được sửa đổi. Một số thành phần giao diện cần phải kích hoạt JavaScript trong trình duyệt để hiển thị; nếu không bật, bạn chỉ thấy được giao diện cơ bản của nó.

Sau khi tìm thấy một dự án mà bạn muốn làm việc, hãy đi đến trang mục lục. Ở đó bạn sẽ tìm thấy các liên kết đến nhiều trang của dự án, và có màu sắc khác nhau theo tình trạng của chúng (hoặc có màu đỏ nếu chưa tồn tại). Sau khi chọn một trang cần làm (không phải đã phê chuẩn hoặc không có nội dung), bạn sẽ đi đến trang đó, mở cửa sổ sửa đổi và thực hiện bất cứ thay đổi thích hợp nào (cả trên văn bản lẫn tình trạng), xem thử và lưu trang.

Bất kỳ ai cũng có thể hiệu đính và sửa chữa hầu hết các trang tại Wikisource. Tuy nhiên, các biên tập viên cần đăng nhập bằng một tài khoản để thay đổi tình trạng hiệu đính. IP không thể thay đổi tình trạng này.

Khi công việc sửa chữa và định dạng đã hoàn thành, trang được đánh dấu là đã hiệu đính và sẵn sàng nhúng vào không gian chính, hãy bỏ các trang chưa hiệu đính cho đến khi chúng được hiệu đính. Đánh dấu là có vấn đề nếu trang có vấn đề (bản quét bị hỏng, thiếu hình hoặc chữ cần phải kiểm tra kỹ). Xem Trợ giúp:Tình trạng trang để biết thêm về các tình trạng này.

Cơ sở[sửa]

Wikisource sử dụng phần mở rộng ProofreadPage, cho phép hiển thị văn bản cùng với hình quét tương ứng trên cùng một trang. Nó được thiết kế cho phép dễ dàng so sánh văn kiện với bản gốc. Nó có những ưu điểm sau đây:

  • Đáng tin cậy: Nó đảm bảo rằng văn kiện tại Wikisource đúng với nguồn quét của nó.
  • Cải thiện sự cộng tác: văn kiện có thể được hiệu đính và sửa lỗi chính tả bởi tất cả mọi người, bằng cách truy cập trực tiếp vào cuốn sách. Điều này khôi phục sự cộng tác trên wiki.
  • An toàn: văn kiện được bảo vệ tốt hơn khỏi phá hoại (mọi giả mạo có thể được phát hiện ngay lập tức; văn kiện không được truy cập trực tiếp mà thông qua nhúng chéo, ngăn cản những kẻ phá hoại thiếu kinh nghiệm)
  • Không hạn chế kết xuất: một cuốn sách có thể được kết xuất theo hai cách mà không cần nhân đôi dữ liệu:
  1. Một tập hợp các trang: Mỗi trang là một cột văn bản OCR, bên cạnh là một cột hình quét. Chế độ này dành cho đóng góp viên.
  2. Chia thành các tổ chức hợp lý (như các chương hoặc các bài thơ), sử dụng nhúng chéo. Chế độ này dành cho độc giả.
  • Công bằng khi so sánh: khi các trang sách không có trong không gian 'chính', chúng không được tính vào số lượng thống kê văn kiện. Số lượng các trang được tính ở đây. Phương pháp so sánh này dùng cùng một đơn vị đo lường cho mọi văn kiện (trang), đặt dấu chấm hết cho việc tự ý chia văn kiện thành nhiều phần nhỏ để tăng số liệu thống kê.

Hạn chế[sửa]

Thẻ poem không hoạt động tốt vì nó thêm một dấu xuống dòng ở cuối khối. Cũng không thể dùng được định dạng <pre>, do các dấu ngắt dòng bị nén khi nhúng chéo. Để khắc phục hãy thêm thẻ <br /> ở đầu dòng.

Để dễ dàng hiệu chỉnh các hình ảnh được xoay, có thể sử dụng phần mở rộng Rotate Image của Firefox.

Xem thêm[sửa]