Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009)
Giao diện
(Đổi hướng từ Bộ luật Hình sự Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009)
Xem tác phẩm có tựa đề tương tự tại Bộ luật Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (định hướng).
Mục lục
[sửa]- Lời nói đầu
- Phần chung
- Chương I: Điều khoản cơ bản (Điều 1 - 4)
- Chương II: Hiệu lực của Bộ luật hình sự (Điều 5 - 7)
- Chương III: Tội phạm (Điều 8 - 22)
- Chương IV: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự (Điều 23 - 25)
- Chương V: Hình phạt (Điều 26 - 40)
- Chương VI: Các biện pháp tư pháp (Điều 41 - 44)
- Chương VII: Quyết định hình phạt (Điều 45 - 54)
- Chương VIII: Thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt (Điều 55 - 62)
- Chương IX: Xóa án tích (Điều 63 - 67)
- Chương X: Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội (Điều 68 - 77)
- Phần các tội phạm
- Chương XI: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia (Điều 78 - 92)
- Chương XII: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người (Điều 93 - 122)
- Chương XIII: Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân (Điều 123 - 132)
- Chương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu (Điều 133 - 145)
- Chương XV: Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình (Điều 146 - 152)
- Chương XVI: Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Điều 153 - 181)
- Chương XVII: Các tội phạm về môi trường (Điều 182 - 191a)
- Chương XVIII: Các tội phạm về ma túy (Điều 192 - 201)
- Chương XIX: Các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng (Điều 202 - 256)
- Chương XX: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính (Điều 257 - 276)
- Chương XXI: Các tội phạm về chức vụ (Điều 277 - 291)
- Chương XXII: Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp (Điều 292 - 314)
- Chương XXIII: Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân (Điều 315 - 340)
- Chương XXIV: Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh (Điều 341 - 344)
Điều 3.
[sửa]- Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010.
- Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2009.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
(Đã ký)
Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".