Bình luận của Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Nga về các cáo buộc chống Nga của đại diện Bộ Quốc phòng Hà Lan

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Bình luận của Vụ Thông tin và Báo chí Bộ Ngoại giao Nga về các cáo buộc chống Nga của đại diện Bộ Quốc phòng Hà Lan  (2018) 
của Bộ Ngoại giao Nga, do Đại sứ quán Nga tại Việt Nam dịch

Tuyên bố ngày 4 tháng 10 năm 2018.

Chúng tôi đã nhiều lần chỉ cho phía Hà Lan, trong dó cả qua các kênh ngoại giao, rằng chiến dịch gián điệp chống Nga được tạo ra trong nước, kèm theo việc "rò rỉ" có chủ đích trên các phương tiện truyền thông đại chúng về hình như có các vụ tấn công mạng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho quan hệ song phương.

Người Hà Lan đã chờ gần sáu tháng để công bố các dữ liệu về việc trục xuất bốn người Nga khỏi nước này. Điều đó nom có vẻ kỳ lạ chỉ đối với những người không được thông báo. Ngay ngày 9 tháng 10 khai mạc phiên họp của Tổ chức cấm thử toàn diện vũ khí hóa học (OPCW), tại đây sẽ thảo luận các vấn đề tài trợ cho cơ chế đặc tính trong khuôn khổ Ban Thư ký Kỹ thuật của Tổ chức này. Việc tạo ra cơ chế như vậy để ấn định những người “có tội" trong việc sử dụng vũ khí hóa học, trái với các quy định của luật pháp quốc tế và vi phạm các đặc quyền của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, đã được một số nước phương Tây kiên trì tìm cách thông qua. Rõ ràng, việc nhồi nhét thông tin hiện nay – còn là một trong những giai đoạn hình thành nền chính trị “cần thiết” để thúc đẩy sáng kiến bất hợp pháp này.

Không thể hiểu, các tuyên bố có dụng ý vào ai, trong đó các công dân Nga bị buộc tội âm mưu thực hiện các cuộc tấn công không gian mạng vào OPCW và tham vọng nhận được các dữ liệu về cuộc điều tra vụ tai nạn của chuyến bay Malaysia MH17: hình như để làm việc đó cần phải ở gần “mục tiêu tấn công”.

Biểu tượng là, triệu chứng hoang tưởng bị cường điệu mạnh ở phương Tây trong vài năm qua về “gián điệp mạng Nga toàn năng”, trong đó theo logic của các chính trị gia phương Tây, họ đang sống ở “nước Nga lạc hậu”, bất kỳ công dân nào của nước chúng tôi với thiết bị di động đều bị coi là gián điệp.

Liên quan đến thảm họa của chuyến bay MH17, thì nó hoàn toàn không phải là ngẫu nhiên trong bối cảnh này. Rõ ràng, phía Hà Lan hoàn toàn không có gì để trả lời sự thật về quốc tịch của tên lửa bắn hạ máy bay Malaysia, còn những luận cứ khác về sự cố bi thảm này đã được Bộ Quốc phòng Nga lên tiếng.

Chúng tôi đã lưu ý đến một thực tế là, đại diện Vương quốc Anh đã có mặt tại cuộc họp báo của Bộ Quốc phòng Hà Lan, luôn giữ “vai trò thủ lĩnh” về con số các cuộc công kích vô lý chống Nga. Tất cả điều này, một lần nữa theo sự trùng hợp “kỳ lạ” các tình tiết với những cáo buộc của London trước đất nước chúng tôi về các cuộc tấn công không gian mạng đối với một số tổ chức, kể cả Cơ quan chống Doping toàn thế giới WADA.

Tính đến tất cả các yếu tố này, chúng tôi đi đến kết luận về hành động tuyên truyền tiếp theo được đạo diễn chống lại đất nước chúng tôi.

 Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.
Bản gốc:

Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.

Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền

Khoản 5

Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.

Khoản 6

Không là đối tượng bản quyền:
  • Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
  • Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
  • Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
  • Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).

Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.

Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang NgaLiên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).

Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.

Bản dịch:

Tác phẩm này không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền theo Phần IV của Bộ luật Dân sự số 230-FZ của Liên bang Nga vào ngày 18 tháng 12, 2006.

Điều 1259. Các đối tượng bảo hộ bản quyền

Khoản 5

Bản quyền không áp dụng cho ý tưởng; khái niệm; nguyên lý; phương pháp; quy trình; hệ thống; phương tiện; giải pháp kỹ thuật, tổ chức hay những vấn đề khác; phát minh; sự kiện; ngôn ngữ lập trình.

Khoản 6

Không là đối tượng bản quyền:
  • Văn bản chính thức của các cơ quan chính quyền liên bang và địa phương các huyện thị, bao gồm luật pháp, các văn bản pháp quy khác, quyết định của tòa án, những tài liệu mang tính lập pháp, hành chính và tòa án, các văn bản chính quy của các tổ chức quốc tế, cũng như các bản dịch chính thức của họ;
  • Các biểu trưng và dấu hiệu quốc gia (cờ, huy hiệu, huân chương, tiền giấy, và những thứ tương tự), cũng như biểu trưng và dấu hiệu của các chính thể địa phương;
  • Các tác phẩm dân gian, không có tác giả cụ thể;
  • Các thông báo về sự kiện và sự việc, chỉ đơn thuần mang tính thông tin (các thông báo tin tức trong ngày, chương trình truyền hình, lịch trình tàu xe, và những thứ tương tự).

Toàn văn Bộ luật bằng tiếng Nga.

Chú thích – Theo các hiệp ước liên quốc gia và quốc tế, thì Liên bang Nga là chính thể kế thừa hợp pháp của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang NgaLiên bang Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xô viết; do đó, thẻ quyền này cũng áp dụng được cho những biểu tượng chính thức và các văn bản chính quy của CHXHCNXV LB Nga và Liên Xô (cấp liên bang) (Cấp liên bang có nghĩa là việc sử dụng các biểu tượng chính thức và văn bản chính quy của 14 nước Cộng hòa Xô viết khác thuộc quyền bảo hộ của luật pháp của chính thể kế thừa hợp pháp của chúng).

Cảnh báo – Thẻ quyền này không thể áp dụng cho các dự thảo của các biểu tượng và văn bản chính thức, do chúng vẫn có thể vẫn được bảo hộ bản quyền.