Bước tới nội dung

Cảnh Thống ngũ niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Cảnh Thống ngũ niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký - 景統五年壬戌科進士題名記  (1502) 
của Đàm Văn Lễ

Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502) do Đàm Văn Lễ soạn ngày 10 tháng 11 niên hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502), dựng bia ngày 15 tháng 9 niên hiệu Đại Chính năm thứ 7 (1536).

景統五年壬戌科進士題名記 Cảnh Thống ngũ niên Nhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh ký

進士有科取人之成規也題名有記作人之廣勸也前代以此而影人文聖朝以此而隆治效盖其大經大化之所寓豈徒記盛事為美觀而已哉


景統五年壬戌春禮部循舊典會試天下舉人殆至五千四場合格者六十一人以其名聞皇帝親垂清問策試于廷命特進輔國上將軍南軍都督府左都督駙馬都尉臨淮伯柱國臣黎達昭戶部尚書臣武有兵部左侍郎臣楊直源御史臺兼僉都御史臣裴昌澤分董其事禮部尚書左春坊左諭德兼東閣大學士臣覃文禮禮部尚書兼翰林院侍讀掌翰林院事臣阮保禮部左侍郎兼東閣學士臣黎彥佐國子監祭酒何公程司業臣黃培太常寺卿臣嚴林進讀試卷皇上特加鑒別賜黎益沐等三人進士及第阮景演等二十四人進士出身范謙柄等三十四人同進士出身司天監擇穀日皇上皇帝御敬天殿臚傳唱第百官朝服稱賀前遞年黃榜挂于東華門外至是命禮部捧出鼓樂前導挂張太學門所以明示多士而激厲之也恩榮次第一遵成式冬官奉例礱石題名以垂永久敕文學之臣撰記臣覃文禮忝備邇聯職當撰述不敢以固陋辭臣竊惟成周之時始有進士之選迨于唐宋是科盛行人材輩出治具必張炳然方策可徵矣


洪惟列聖建學崇儒設科取士開億萬年太平之治其所以經綸世道黼黻皇獻尊堯舜之君澤堯舜之民豈非科目得人之所致乎


欽惟聖上皇帝紹二帝之正傳承四聖之丕烈虛心訪道側席思賢凡前代帝王及本朝致治之要蒐材之方取士之法條而貫之增而擴之賁而飾之其防範之嚴處置之密揀擇之精無所不用其極故髦士彙征群材彀入得人之盛視前為優士之魚水逢辰風雲得路登侍從列給諫庀職聯常分司岳牧固當奮忠節敦志行意氣相期事業相勉企慕皋夢周召頡頑韓陸歐蘇譽播于時功垂于後世上不負朝廷拔擢之盛意下不負平生致澤之素懷則斯石之刻悠久益彰矣如其終如參差表中玉石或公孫之曲學元稹之變節或丁謂之傾險安石之回邪所見不迨所聞所行反其所學則觀者將指擬其名而評刺加焉千載之後斯石之玷其可磨乎是則袞鉞昭昭各教凜凜士君子其可不自重耶


禮部尚書嘉行大夫左春坊左諭德兼東閣大學士匡美尹臣覃文禮奉敕撰


景統五年十一月初十日立

Lập ngày 10 tháng 11 niên hiệu Cảnh Thống thứ 5.


賜第一甲三名賜進士及第

黎益沐荊門府氺棠縣清朗社。

黎棧常信府清池縣萬福社。

阮文泰下洪府永賴縣前烈社。

Ban cho 03 người danh hiệu Đệ nhất giáp Tiến sĩ cập đệ:

Lê Ích Mộc, xã Thanh Lãng huyện Thuỷ Đường phủ Kinh Môn.

Lê Sạn, xã Vạn Phúc huyện Thanh Trì phủ Thường Tín.

Nguyễn Văn Thái, xã Tiền Liệt huyện Vĩnh Lại phủ Hạ Hồng.


賜第二甲二十四名賜進士出身

Ban cho 24 người danh hiệu Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân:


賜第三甲三十四名賜同進士出身

范謙柄桂楊縣覽山社

阮文傑御天縣美舍社

阮維明嘉祿縣上谷社

阮金安老縣石榴社

尹茂魁上福縣安沿社

阮子仲

褚天啟東岸縣膾江社

黎翼清威縣貝溪社

杜文校

黃子儀

阮文獻

丁貞

陶如虎上福縣朝東社

黃岳

武宜向

裴新

黎金璋

阮世美

阮仲興

裴允正平泉縣勝𦤶社

范壯膠氺縣勇鋭社

陳驢上福縣平望社

潘廷睦

阮春蘭

陳暄

黎孝忠彰德縣芝泥社

阮端

黎廷獎

陶淑院

阮文弟彰德縣安仁社

武伯諠

莫文威青林縣莫舍社

阮子建

阮茂

Ban cho 34 người danh hiệu Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân:

Phạm Khiêm Bính, xã Lãm Sơn huyện Quế Dương.

Nguyễn Văn Kiệt, xã Mỹ Xá huyện Ngự Thiên.

Nguyễn Duy Minh, xã Thượng Cốc huyện Gia Lộc.

Nguyễn Kim, xã Thạch Lựu huyện An Lão.

Doãn Mậu Khôi, xã Yên Duyên huyện Thượng Phúc.

Nguyễn Tử Trọng,

Chử Thiên Khải, xã Cối Giang huyện Đông Ngàn

Lê Dực, xã Bối Khê huyện Thanh Oai.
 
Đỗ Văn Hiệu,

Hoàng Tử Nghi,

Nguyễn Văn Hiến,

Đinh Trinh,

Đào Như Hổ, xã Triều Đông huyện Thượng Phúc.

Hoàng Nhạc,

Vũ Nghi Hướng,

Bùi Tân,

Lê Kim Chương,

Nguyễn Thế Mỹ,

Nguyễn Trọng Hưng,

Bùi Doãn Chính, xã Thắng Trí huyện Bình Tuyền.

Phạm Tráng, xã Dũng Nhuệ huyện Giao Thủy.

Trần Lư, xã Bình Vọng huyện Thượng Phúc.

Phan Đình Mục,

Nguyễn Xuân Lan,

Trần Huyên,

Lê Hiếu Trung, xã Chi Nê huyện Chương Đức

Nguyễn Đoan,

Lê Đình Tưởng,

Đào Thúc Viện,

Nguyễn Văn Đệ, xã Yên Nhân huyện Chương Đức

Vũ Bá Huyên,

Mạc Văn Uy, xã Mạc Xá huyện Thanh Lâm.

Nguyễn Tử Kiến,

Nguyễn Mậu,


Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.