Luật Giao thông đường bộ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2001
Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân nhằm bảo đảm giao thông đường bộ thông suốt, trật tự, an toàn, thuận lợi, phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc;
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;
Luật này quy định về giao thông đường bộ.
Mục lục
[sửa]- Chương I: Những quy định chung (Điều 1 - 8)
- Chương II: Quy tắc giao thông đường bộ (Điều 9 - 36)
- Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (Điều 37 - 47)
- Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (Điều 48 - 52)
- Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ (Điều 53 - 58)
- Chương VI: Vận tải đường bộ (Điều 59 - 67)
- Chương VII: Quản lý nhà nước về giao thông đường bộ (Điều 68 - 73)
- Chương VIII: Khen thưởng, xử lý vi phạm (Điều 74 - 75)
- Chương IX: Điều khoản thi hành (Điều 76 - 77)
Trích đoạn
[sửa]Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
[sửa]Luật này quy định quy tắc giao thông đường bộ; các điều kiện bảo đảm an toàn giao thông đường bộ của kết cấu hạ tầng, phương tiện và người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường bộ.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
(Đã ký)
Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".