Bình An Nam chiếu

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
平安南詔 - Bình An Nam chiếu  (1407) 
của Minh Thành Tổ

Ngày 5 tháng 7 năm 1407, Minh Thành Tổ (Chu Lệ) sau khi xuất binh tiến đánh nước An Nam do nhà Hồ đang nắm quyền, ban chiếu bố cáo thiên hạ.


朕祇奉皇圖,恪尊成憲,弘敷至化,期四海之樂,永保太和,俾萬物之咸遂,夙夜兢業,弗敢怠遑。仰惟皇考太祖高皇帝混一天下,懷柔遠人,安南陳日煃慕義向風,率先職貢,遂封為安南王,世有其土。比者,賊臣黎季犛及子蒼弒其國主,戕及闔家,毒痛生民,怨聲載路,詭易姓名為胡一元,子為胡𡗨,隱蔽其實,詭稱陳甥,誑言陳氏絕嗣,請求襲封,朕念國人無統,聽允所云。幸成奸謀,肆無忌憚,自謂聖優三皇,德高五帝,以文武為不足法,周孔為不足師,僭國號曰大虞,紀年元聖,自稱兩宮皇帝,冒用朝廷禮儀,招納逋逃,陽奉正朔;覬覦南詔,窺伺廣西,據思明府之數州,侵寧遠州之七寨,虜其子女,毆其人民,欺占城孱弱,奪其土疆,逼與章服,要其貢賦;累使曉諭,怙惡弗悛;安南王孫奔竄來訴,稱賊謬陳誠款,請迎君之,乃伏兵要殺於途,拒辱朝使;朕遣人賜占城禮物,又劫使臣而奪之。蠢茲凶竪,積惡如山,四海之所不容,神人之所憤怒。興言至此,衋然傷懷,實不得已,是用興師,期伐罪以吊民,將興滅而繼絕,爰命總兵官征夷將軍新城侯張輔等率師八十萬討之,飛度富良,深入逆境,桓桓虎旅,威名雷霆,業業凶徒,勢如拉朽,七百萬之眾須臾而盡,二千里之國次第皆平,生擒逆賊黎季犛及子黎蒼、黎澄與其家屬,並偽將相官僚徐季貔、胡杜等,撫納降附,綏輯良善,遍求陳氏子孫立之,其國之官吏、耆老人等咸稱為黎賊殺戮已盡,無可繼承,又稱:「安南本古交州,為中國郡縣,論污夷習,及茲有年,今幸泛掃欃槍,磢剷蕪穢,原復古郡縣,與民更新。」朕俯徇輿情,人其所請,置交址都指揮使司、交址等處承宣布政使司、交址等處提刑按察使司及軍民衙門,設官分理,廓清海徼之妖氛,變革遐邦之舊俗,所有合行事宜,條列於後,安南王陳氏為黎賊所弒,死於非命,宜與贈謚,慰其幽冥;其子孫宗族有為黎賊所害者,宜贈以官,有司皆具名來聞。陳氏子孫既為黎賊盡戮,宗祀廢絕,有司宜與建祠,其墳墓蕪廢,宜與修治,祠墳各給民三十戶供祭掃。安南官吏軍民人等為黎賊驅迫死亡者眾,暴露可憫,有司即為埋瘞。安南郡縣官吏皆陳氏舊人,為黎賊威脅,本非得已,詔書到日,凡在職役者悉仍其舊。然民久染夷俗,宜設官兼治,教以中國禮法。黎賊數年以來,為政若猛,毒虐其民,今悉廢除之,宣布朝廷政令,以安眾庶。安南各處關隘,有結聚人民守把營寨及逃避海島者,詔書到日,即便解散。其民罹黎賊困苦已久,有司宜善撫恤,使安生業,無致失所。其官吏軍民有為黎賊所害,或黥刺徒配,或全家流徙不得其所,及一應被害之人,詔書到日,悉放回原籍復業,所在有司即便起發,毋得停留。其有囚繫於獄者,即時放遣。安南境內凡有高年碩德,有司即加禮待。及鰥寡孤獨之人無依倚者,為立養濟院以存恤之。有懷才抱德可用之士,有司以禮敦遣至京,量才於本土敍用。安南與占城、百夷等處接界,宜各守疆境,毋致侵越,亦不許軍民人等私通外境,私自下海販鬻番貨,違者依律治罪。於戲!威武再揚,豈予心之所欲;元惡既殛,實有眾之同情。廣施一視之仁,永樂太平之治,布告中外,咸使聞知。

Trẫm kỳ phụng hoàng đồ, khác tôn thành hiến, hoằng phu chí hóa, kỳ tứ hải chi lạc, vĩnh bảo thái hòa, tỷ vạn vật chi hàm toại, túc dạ căng nghiệp, phất cảm đãi hoàng. Ngưỡng duy Hoàng khảo Thái Tổ Cao Hoàng đế[1] hỗn nhất thiên hạ, hoài nhu viễn nhân, An Nam Trần Nhật Khuê[2] mộ nghĩa hướng phong, suất tiên chức cống, toại phong vi An Nam vương, thế hữu kỳ thổ. Bỉ giả, tặc thần Lê Quý Ly cập tử Thương[3] thí kỳ quốc chủ, tường cập hạp gia, độc thống sinh dân, oán thanh tái lộ, quỷ dịch tính danh vi Hồ Nhất Nguyên, tử vi Hồ Đê, ẩn tế kỳ thực, quỷ xưng Trần sanh, cuống ngôn Trần thị tuyệt tự, thỉnh cầu tập phong, trẫm niệm quốc nhân vô thống, thính doãn sở vân. Hạnh thành gian mưu, tứ vô kỵ đạn, tự vị thánh ưu Tam hoàng, đức cao Ngũ đế[4], dĩ Văn Vũ[5] vi bất túc pháp, Chu Khổng[6] vi bất túc sư, tiếm quốc hiệu viết Đại Ngu, kỷ niên Nguyên Thánh, tự xưng lưỡng cung Hoàng đế, mạo dụng triều đình lễ nghi, chiêu nạp bô đào, dương phụng chính sóc; ký du Nam Chiếu, khuy tý Quảng Tây, cứ Tư Minh phủ chi sổ châu, xâm Ninh Viễn châu chi thất trại, lỗ kỳ tử nữ, ẩu kỳ nhân dân, khi Chiêm Thành sàn nhược, đoạt kỳ thổ cương, bức dữ chương phục, yếu kỳ cống phú; luy sử hiểu dụ, hỗ ác phất thuân; An Nam vương tôn[7] bôn thoán lai tố, xưng tặc mậu trần thành khoản, thỉnh nghênh quân chi, nãi phục binh yếu sát ư đồ, cự nhục triều sứ; trẫm khiển nhân tứ Chiêm Thành lễ vật, hựu kiếp sứ thần nhi đoạt chi. Xuẩn tư hung thụ, tích ác như sơn, tứ hải chi sở bất dung, thần nhân chi sở phẫn nộ. Hưng ngôn chí thử, hực nhiên thương hoài, thực bất đắc dĩ, thị dụng hưng sư, kỳ phạt tội dĩ điếu dân, tương hưng diệt nhi kế tuyệt, viên mệnh Tổng binh quan Chinh Di tướng quân Tân Thành hầu Trương Phụ đẳng suất sư bát thập vạn thảo chi, phi độ Phú Lương, thâm nhập nghịch cảnh, hoàn hoàn hổ lữ, uy danh lôi đình, nghiệp nghiệp hung đồ, thế như lạp hủ, thất bách vạn chi chúng tu du nhi tận, nhị thiên lý chi quốc thứ đệ giai bình, sinh cầm nghịch tặc Lê Quý Ly cập tử Lê Thương, Lê Trừng[8] dữ kỳ gia thuộc, tịnh ngụy tướng tương quan liêu Từ Quý Tỳ[9], Hồ Đỗ đẳng, phủ nạp hàng phụ, tuy tập lương thiện, biến cầu Trần thị tử tôn lập chi, kỳ quốc chi quan lại, kỳ lão nhân đẳng hàm xưng vi Lê tặc sát lục dĩ tận, vô khả kế thừa, hựu xưng: "An Nam bản cổ Giao Châu, vi Trung Quốc quận huyện, luận ô di tập, cập tư hữu niên, kim hạnh phiếm tảo sàm thương, sưởng sản vu uế, nguyên phục cổ quận huyện, dữ dân canh tân". Trẫm phủ tuẫn dư tình, nhân kỳ sở thỉnh, trí Giao Chỉ Đô chỉ huy sứ ti, Giao Chỉ đẳng xứ Thừa tuyên Bố chính sứ ti, Giao Chỉ đẳng xứ Đề hình Án sát sứ ti, cập quân dân nha môn, thiết quan phân lý, khuếch thanh hải kiếu chi yêu phân, biến cách hà bang chi cựu tục, sở hữu hợp hành sự nghi, điều liệt ư hậu, An Nam vương Trần thị vi Lê tặc sở thí, tử ư phi mệnh, nghi dữ tặng thụy, úy kỳ u minh; kỳ tử tôn tông tộc hữu vi Lê tặc sở hại giả, nghi tặng dĩ quan, hữu ti giai cụ danh lai văn. Trần thị tử tôn ký vi Lê tặc tận lục, tông tự phế tuyệt, hữu ti nghi dữ kiến từ, kỳ phần mộ vu phế, nghi dữ tu trì, từ phần các cấp dân tam thập hộ cung tế tảo. An Nam quan lại quân dân nhân đẳng vi Lê tặc khu bách tử vong giả chúng, bạo lộ khả mẫn, hữu ti tức vi mai ế. An Nam quận huyện quan lại giai Trần thị cựu nhân, vi Lê tặc uy hiếp, bản phi đắc dĩ, chiếu thư đáo nhật, phàm tại chức dịch giả tất nhưng kỳ cựu. Nhiên dân cửu nhiễm di tục, nghi thiết quan kiêm trị, giáo dĩ Trung Quốc lễ pháp. Lê tặc sổ niên dĩ lai, vi chính nhược mãnh, độc ngược kỳ dân, kim tất phế trừ chi, tuyên bố triều đình chính lệnh, dĩ an chúng thứ. An Nam các xứ quan ải, hữu kết tụ nhân dân thủ bả doanh trại cập đào tị hải đảo giả, chiếu thư đáo nhật, tức tiện giải tán. Kỳ dân ly Lê tặc khốn khổ dĩ cửu, hữu ti nghi thiện phủ tuất, sử an sinh nghiệp, vô trí thất sở. Kỳ quan lại quân dân hữu vi Lê tặc sở hại, hoặc kình thứ đồ phối, hoặc toàn gia lưu tỷ bất đắc kỳ sở, cập nhất ứng bị hại chi nhân, chiếu thư đáo nhật, tất phóng hồi nguyên tịch phục nghiệp, sở tại hữu ti tức tiện khởi phát, vô đắc đình lưu. Kỳ hữu tù hệ ư ngục giả, tức thì phóng khiển. An Nam cảnh nội phàm hữu cao niên thạc đức, hữu ti tức gia lễ đãi. Cập quan quả cô độc chi nhân vô y ỷ giả, vi lập Dưỡng tế viện dĩ tồn tuất chi. Hữu hoài tài bão đức khả dụng chi sĩ, hữu ti dĩ lễ đôn khiển chí kinh, lượng tài ư bản thổ tự dụng. An Nam dữ Chiêm Thành, bách di đẳng xứ tiếp giới, nghi các thủ cương cảnh, vô trí xâm việt, diệc bất hứa quân dân nhân đẳng tư thông ngoại cảnh, tư tự hạ hải phiến dục phiên hóa, vi giả y luật trị tội. Ô hô! Uy vũ tái dương, khởi dư tâm chi sở dục; nguyên ác ký cức, thực hữu chúng chi đồng tình. Quảng thi nhất thị chi nhân, Vĩnh Lạc[10] thái bình chi trị, bố cáo trung ngoại, hàm sử văn tri.

   




Chú thích

  1. Tức Minh Thái Tổ
  2. Tức Trần Dụ Tông
  3. Tức cha con Hồ Quý LyHồ Hán Thương
  4. Xem Tam hoàng Ngũ đế
  5. Tức Chu Văn vươngChu Vũ vương
  6. Tức Chu côngKhổng Tử
  7. Tức Trần Thiêm Bình
  8. Tức Hồ Nguyên Trừng
  9. Tức Hồ Quý Tỳ, em ruột Hồ Quý Ly
  10. Niên hiệu của Minh Thành Tổ



Xem thêm bản tiếng Anh:

  • Geoff Wade, translator, Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource, Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, http://epress.nus.edu.sg/msl/entry/1104, accessed July 11, 2016.

Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.