Bộ luật Tố tụng dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011)
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự số 24/2004/QH11,
Mục lục
[sửa]- Phần thứ nhất: Những quy định chung
- Phần thứ hai: Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm
- Phần thứ ba: Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm
- Phần thứ tư: Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
- Phần thứ năm: Thủ tục giải quyết việc dân sự
- Phần thứ sáu: Thủ tục công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài, quyết định của Trọng tài nước ngoài
- Phần thứ bảy: Thi hành bản án, quyết định dân sự của Toà án
- Phần thứ tám: Xử lý các hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân sự; khiếu nại, tố cáo trong tố tụng dân sự
- Phần thứ chín: Thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài và tương trợ tư pháp trong tố tụng dân sự
Điều 2.
[sửa]- Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012.
- Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình hướng dẫn thi hành Luật này.
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29 tháng 3 năm 2011.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
(Đã ký)
Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".