Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2012
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Bộ luật lao động.
- Chương I: Những quy định chung
- Chương II: Việc làm
- Chương III: Hợp đồng lao động
- Chương IV: Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề
- Chương V: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
- Chương VI: Tiền lương
- Chương VII: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
- Chương VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
- Chương IX: An toàn lao động, vệ sinh lao động
- Chương X: Những quy định riêng đối với lao động nữ
- Chương XI: Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số loại lao động khác
- Chương XII: Bảo hiểm xã hội
- Chương XIII: Công đoàn
- Chương XIV: Giải quyết tranh chấp lao động
- Chương XV: Quản lý nhà nước về lao động
- Chương XVI: Thanh tra lao động, xử phạt vi phạm pháp luật về lao động
- Chương XVII: Điều khoản thi hành
Bộ luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012.
CHỦ TỊCH QUỐC HỘI
Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".