Bước tới nội dung

Ấu học khải mông/Bài thứ mười chín

Văn thư lưu trữ mở Wikisource


Đệ1 thập2 cửu3 chương4
BÀI4 THỨ1 MƯỜI2 CHÍN3


thuấn, vua Thuấn. — dữ, cùng, với, cho; , vay. — vấn, vặn, hỏi. — sát, xét. — ẩn, dấu. — dương, dơ, bày. — chấp, cầm. — lưởng, hai; lượng, lượng. — đoan, mối. — , nầy, ấy. — thi, ra; thí, cho. — khứ, đi; khử, bỏ. — cầu, cầu. — thất, mất, uổng, lỗi. — đương, hạp; đáng, đáng.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11.

Vua Thuấn,1 người2 có trí4 lớn3 vậy5 vay6! Vua Thuấn7 ưa8 hỏi910 ưa11 xét12 lời14 gần,13 dấu15 dữ1617 bày18 lành.19 Cầm20 hai22 mối23 ấy,21 dùng24 bực giữa26 ấy25 nơi27 dân,28 ấy29 đó30 lấy31 làm32 phải là vua Thuấn33 vậy.34
Ra1 nơi2 mình34 chẳng5 muốn6 cũng7 đừng8 ra9 nơi10 người.11

Giàu cùng sang là chỗ người ta muốn vậy, chẳng lấy đạo ấy đặng đó, chẳng ở vậy; nghèo cùng hèn là chỗ người ta ghét vậy, chẳng lấy đạo ấy mắc đó, chẳng bỏ vậy. — Chẳng lo không ngôi, lo chỗ lấy lập nên; chẳng lo chẳng ai biết mình, cầu làm (sao) khá biết vậy. — Vã con người chẳng nói, nói ắt (cho) nhằm. — Một lời chẳng trúng, ngàn lời không dùng. — Người quân tử một lời lấy làm trí, một lời lấy làm chẳng trí; chẳng biết lời nói, chẳng lấy biết người ta vậy. — Kẻ có đức ắt có lời nói, kẻ có lời nói ắt có đức. — Khá nói cùng, mà chẳng nói cùng đó, mất (lòng) người ta; chẳng khá nói cùng, mà nói cùng đó, uổng lời nói; kẻ trí chẳng mất (lòng) người ta cũng chẳng uổng lời nói. — Nói việc chẳng lành người ta, e phải lo về sau thì sao? — Con người đừng lấy nhiều lời làm có ích. — Kẻ gần đẹp, kẻ xa đến. — Không làm đều chẳng (nên) làm, không muốn đều chẳng (nên) muốn, dường ấy mà thôi nhưng. — Chẳng thảo có ba, vô hậu là lớn. — Ấy là lời rất hay, mầy khá lấy đọc và dịch đó. — Mầy xét được các lời ấy chăng? — Chẳng xét được mà dịch đươc. — Mầy muốn nói việc anh mầy cùng tao chăng? — Tôi muốn dấu mà chẳng muốn nói. — Trời xem bỡi dân ta xem.