Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển
- ĐIỀU 1. Sử dụng các thuật ngữ và phạm vi áp dụng
PHẦN II. LÃNH HẢI VÀ VÙNG TIẾP GIÁP
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 2. Chế độ pháp lý của lãnh hải và vùng trời ở trên lãnh hải cũng như đáy và lòng đất dưới đáy của lãnh hải
- Mục 2. RANH GIỚI CỦA LÃNH HẢI
- ĐIỀU 3. Chiều rộng của lãnh hải
- ĐIỀU 4. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải
- ĐIỀU 5. Đường cơ sở thông thường
- ĐIỀU 6. Các mỏm đá (recifs)
- ĐIỀU 7. Đường cơ sở thẳng
- ĐIỀU 8. Nội thủy
- ĐIỀU 9. Cửa sông
- ĐIỀU 10. Vịnh
- ĐIỀU 11. Cảng
- ĐIỀU 12. Vũng tàu
- ĐIỀU 13. Bãi cạn lúc chìm lúc nổi
- ĐIỀU 14. Sự kết hợp các phương pháp để vạch các đường cơ sở
- ĐIỀU 15. Việc hoạch định ranh giới lãnh hải giữa các quốc gia có bờ biển kề nhau hoặc đối diện nhau
- ĐIỀU 16. Hải đồ và bản kê các tọa độ địa lý
- Mục 3. ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI TRONG LÃNH HẢI
- Tiểu mục A. CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI TÀU THUYỀN
- ĐIỀU 17. Quyền đi qua không gây hại
- ĐIỀU 18. Nghĩa của thuật ngữ “Đi qua” (Passage)
- ĐIỀU 19. Nghĩa của thuật ngữ “đi qua không gây hại” (Passage inoffensif)
- ĐIỀU 20. Tàu ngầm và các phương tiện đi ngầm khác
- ĐIỀU 21. Các luật và quy định của quốc gia ven biển liên quan đến việc đi qua không gây hại
- ĐIỀU 22. Các tuyến đường và cách bố trí phân chia luồng giao thông ở trong lãnh hải
- ĐIỀU 23. Tàu thuyền nước ngoài có động cơ chạy bằng năng lượng hạt nhân và tàu thuyền chuyên chở các chất phóng xạ hay các chất vốn nguy hiểm hoặc độc hại
- ĐIỀU 24. Các nghĩa vụ của quốc gia ven biển
- ĐIỀU 25. Quyền bảo vệ các quốc gia ven biển
- ĐIỀU 26. Lệ phí đối với tàu thuyền nước ngoài
- Tiểu mục B. QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TÀU BUÔN VÀ TÀU NHÀ NƯỚC DÙNG VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI
- ĐIỀU 27. Quyền tài phán hình sự ở trên một tàu nước ngoài
- ĐIỀU 28. Quyền tài phán dân sự đối với các tàu thuyền nước ngoài
- Tiểu mục C. QUY TẮC ÁP DỤNG CHO CÁC TÀU CHIẾN VÀ CÁC TÀU THUYỀN KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC ĐƯỢC DÙNG VÀO NHỮNG MỤC ĐÍCH KHÔNG THƯƠNG MẠI
- ĐIỀU 29. Định nghĩa “tàu chiến” (navire de guerre)
- ĐIỀU 30. Tàu chiến không tuân thủ các luật và quy định của quốc gia ven biển
- ĐIỀU 31. Trách nhiệm của quốc gia mà tàu mang cờ đối với hành động của một tàu chiến hay một tàu khác của Nhà nước
- ĐIỀU 32. Các quyền miễn trừ của các tàu chiến và các tàu khác của Nhà nước dùng vào những mục đích không thương mại
- Tiểu mục A. CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI TÀU THUYỀN
- Mục 4. VÙNG TIẾP GIÁP
- ĐIỀU 33. Vùng tiếp giáp
PHẦN III. EO BIỂN DÙNG CHO HÀNG HẢI QUỐC TẾ
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 34. Chế độ pháp lý của vùng nước các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế
- ĐIỀU 35. Phạm vi áp dụng của phần này
- ĐIỀU 36. Các đường ở biển cả hay đường qua một vùng đặc quyền kinh tế nằm trong các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế
- Mục 2. QUÁ CẢNH
- ĐIỀU 37. Phạm vi áp dụng của mục này
- ĐIỀU 38. Quyền quá cảnh
- ĐIỀU 39. Các nghĩa vụ của tàu thuyền và phương tiện bay trong khi quá cảnh
- ĐIỀU 40. Nghiên cứu và đo đạc thủy văn
- ĐIỀU 41. Các tuyến đường và các cách bố trí phân chia luồng giao thông trong các eo biển dùng cho hàng hải quốc tế
- ĐIỀU 42. Các luật và quy định của quốc gia ven eo biển liên quan đến việc quá cảnh
- ĐIỀU 43. Các thiết bị an toàn, bảo đảm hàng hải và các thiết bị khác, và việc ngăn ngừa hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường
- ĐIỀU 44. Các nghĩa vụ của các quốc gia ven eo biển
- Mục 3. ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI
- ĐIỀU 45. Đi qua không gây hại
PHẦN IV. CÁC QUỐC GIA QUẦN ĐẢO
- ĐIỀU 46. Sử dụng các thuật ngữ
- ĐIỀU 47. Đường cơ sở quần đảo
- ĐIỀU 48. Đo chiều rộng lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa
- ĐIỀU 49. Chế độ pháp lý của các vùng nước quần đảo và vùng trời ở trên cũng như đáy biển tương ứng và lòng đất dưới đáy biển đó
- ĐIỀU 50. Hoạch định ranh giới nội thủy
- ĐIỀU 51. Các điều ước hiện hành, các quyền đánh bắt hải sản truyền thống và các dây cáp ngầm đã được lắp đặt
- ĐIỀU 52. Quyền đi qua không gây hại
- ĐIỀU 53. Quyền đi qua vùng nước quần đảo
- ĐIỀU 54. Các nghĩa vụ của tàu thuyền và phương tiện bay trong khi đi qua, nghiên cứu và đo đạc thủy văn, các nghĩa vụ của quốc gia quần đảo, các luật và quy định của quốc gia quần đảo liên quan đến việc đi qua quần đảo
PHẦN V. VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ
- ĐIỀU 55. Chế độ pháp lý riêng của vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 56. Các quyền, quyền tài phán và các nghĩa vụ của các quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 57. Chiều rộng của vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 58. Các quyền và các nghĩa vụ của các quốc gia khác trong vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 59. Cơ sở giải quyết các tranh chấp trong trường hợp Công ước không quy định rõ các quyền và quyền tài phán trong vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 60. Các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trong vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 61. Bảo tồn các nguồn lợi sinh vật
- ĐIỀU 62. Khai thác tài nguyên sinh vật
- ĐIỀU 63. Các đàn cá (stocks) ở trong vùng độc quyền về kinh tế của nhiều quốc gia ven biển hoặc đồng thời ở trong vùng đặc quyền về kinh tế và trong một khu vực tiếp liền với vùng đặc quyền về kinh tế
- ĐIỀU 64. Các loài cá di cư xa (Grands migranteurs)
- ĐIỀU 65. Loài có vú ở biển (Mammiferes marins)
- ĐIỀU 66. Các đàn cá vào sông sinh sản (Stocks de poissons anadromes)
- ĐIỀU 67. Các loài cá ra biển sinh sản (espèces catadromes)
- ĐIỀU 68. Các loài định cư (espèces sédentaires)
- ĐIỀU 69. Quyền của các quốc gia không có biển
- ĐIỀU 70. Quyền của các quốc gia bất lợi về địa lý
- ĐIỀU 71. Trường hợp các Điều 69 và 70 không thể áp dụng được
- ĐIỀU 72. Những hạn chế về chuyển giao các quyền
- ĐIỀU 73. Thi hành các luật và quy định của quốc gia ven biển
- ĐIỀU 74. Hoạch định ranh giới vùng đặc quyền về kinh tế giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau
- ĐIỀU 75. Các hải đồ và các bản kê tọa độ địa lý
- ĐIỀU 76. Định nghĩa thềm lục địa
- ĐIỀU 77. Các quyền của các quốc gia ven biển đối với thềm lục địa
- ĐIỀU 78. Chế độ pháp lý của vùng nước và vùng trời ở phía trên, và các quyền và các tự do của các quốc gia khác
- ĐIỀU 79. Các dây cáp và ống dẫn ngầm ở thềm lục địa
- ĐIỀU 80. Các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình ở thềm lục địa
- ĐIỀU 81. Việc khoan ở thềm lục địa
- ĐIỀU 82. Những khoản đóng góp bằng tiền hoặc hiện vật vào việc khai thác thềm lục địa ngoài 200 hải lý
- ĐIỀU 83. Hoạch định ranh giới thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau
- ĐIỀU 84. Các hải đồ và bản kê các tọa độ địa lý
- ĐIỀU 85. Việc đào đường hầm
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 86. Phạm vi áp dụng của phần này
- ĐIỀU 87. Tự do trên biển cả
- ĐIỀU 88. Sử dụng biển cả vào mục đích hòa bình
- ĐIỀU 89. Tính bất hợp pháp của những yêu sách về chủ quyền đối với biển cả
- ĐIỀU 90. Quyền hàng hải
- ĐIỀU 92. Điều kiện pháp lý của tàu thuyền
- ĐIỀU 93. Các tàu thuyền treo cờ của Tổ chức Liên Hiệp Quốc, của cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc hay của Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế
- ĐIỀU 94. Các nghĩa vụ của quốc gia mà tàu thuyền mang cờ
- ĐIỀU 95. Quyền miễn trừ của các tàu chiến trên biển cả
- ĐIỀU 96. Quyền miễn trừ của các tàu thuyền chỉ dùng cho một cơ quan Nhà nước không có tính chất thương mại
- ĐIỀU 97. Quyền tài phán hình sự về tai nạn đâm va hoặc bất cứ sự cố hàng hải nào
- ĐIỀU 98. Nghĩa vụ giúp đỡ
- ĐIỀU 99. Cấm chuyên chở nô lệ
- ĐIỀU 100. Nghĩa vụ hợp tác để trấn áp nạn cưới biển
- ĐIỀU 101. Định nghĩa cướp biển
- ĐIỀU 102. Hành động cướp biển của một tàu chiến, một tàu Nhà nước hay một phương tiện bay của Nhà nước mà đoàn thủy thủ hay đội bay đã nổi loạn gây ra
- ĐIỀU 103. Định nghĩa một tàu hay một phương tiện bay cướp biển
- ĐIỀU 104. Giữ hay mất quốc tịch của một con tàu hay một phương tiện bay cướp biển
- ĐIỀU 105. Bắt giữ một chiếc tàu hay phương tiện bay cướp biển
- ĐIỀU 106. Trách nhiệm trong trường hợp bắt giữ một cách độc đoán
- ĐIỀU 107. Các tàu và phương tiện bay có đủ tư cách để thực hiện việc bắt giữ vì lý do cướp biển
- ĐIỀU 108. Buôn bán trái phép các chất ma túy và các chất kích thích
- ĐIỀU 109. Phát sóng không được phép từ biển cả
- ĐIỀU 110. Quyền khám xét
- ĐIỀU 111. Quyền truy đuổi
- ĐIỀU 112. Quyền đặt các dây cáp hay ống dẫn ngầm
- ĐIỀU 113. Về việc một dây cáp hay một ống dẫn ngầm bị đứt đoạn hay bị hư hỏng
- ĐIỀU 114. Về việc một dây cáp hay một ống dẫn ngầm bị đứt đoạn hay hư hỏng do người chủ của một dây cáp hay một ống dẫn khác gây ra
- ĐIỀU 115. Bồi thường những thiệt hại gây ra do việc tránh làm hư hỏng một dây cáp hay ống dẫn ngầm
- Mục 2. BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ CÁC TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA BIỂN CẢ
- ĐIỀU 116. Quyền đánh bắt ở biển cả
- ĐIỀU 117. Nghĩa vụ của các quốc gia có các biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả đối với các công dân của mình
- ĐIỀU 118. Sự hợp tác của các quốc gia trong việc bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật biển
- ĐIỀU 119. Việc bảo tồn tài nguyên sinh vật của biển cả
- ĐIỀU 120. Các loài có vú ở biển
- ĐIỀU 121. Chế độ các đảo
- ĐIỀU 122. Định nghĩa
- ĐIỀU 123. Sự hợp tác giữa các quốc gia ven biển kín hay nửa kín
PHẦN X. QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA KHÔNG CÓ BIỂN ĐI RA BIỂN VÀ TỪ BIỂN VÀO, VÀ TỰ DO QUÁ CẢNH
- ĐIỀU 124. Sử dụng các thuật ngữ
- ĐIỀU 125. Quyền đi ra biển và từ biển vào, và tự do quá cảnh
- ĐIỀU 126. Loại trừ việc áp dụng điều khoản tối huệ quốc
- ĐIỀU 127. Các thuế quan, thuế và các khoản lệ phí khác
- ĐIỀU 128. Vùng miễn thuế và các điều kiện thuận lợi khác về hải quan
- ĐIỀU 129. Sự hợp tác trong việc đóng và cải tiến các phương tiện vận chuyển
- ĐIỀU 130. Các biện pháp nhằm tránh tình trạng chậm trễ hay những khó khăn có tính chất kỹ thuật trong việc vận chuyển quá cảnh, hay nhằm để loại trừ các nguyên nhân gây ra tình trạng đó
- ĐIỀU 131. Việc đối xử bình đẳng ở trong các cảng biển
- ĐIỀU 132. Việc dành những điều kiện thuận lợi rộng rãi hơn cho việc quá cảnh
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 133. Sử dụng các thuật ngữ
- ĐIỀU 134. Phạm vi áp dụng của phần này
- ĐIỀU 135. Chế độ pháp lý của vùng nước và vùng trời nói trên
- Mục 2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÙNG
- ĐIỀU 136. Di sản chung của loài người
- ĐIỀU 137. Chế độ pháp lý của Vùng và các tài nguyên của nó
- ĐIỀU 138. Cách xử sự chung của các quốc gia liên quan đến Vùng
- ĐIỀU 139. Nghĩa vụ chăm lo đến việc tôn trọng Công ước và trách nhiệm trong trường hợp có thiệt hại
- ĐIỀU 140. Lợi ích của loài người
- ĐIỀU 141. Sử dụng vùng vào những mục đích hoàn toàn hòa bình
- ĐIỀU 142. Các quyền và lợi ích chính đáng của các quốc gia ven biển
- ĐIỀU 143. Việc nghiên cứu khoa học biển
- ĐIỀU 144. Chuyển giao kỹ thuật
- ĐIỀU 145. Bảo vệ môi trường biển
- ĐIỀU 146. Bảo vệ sự sống của con người
- ĐIỀU 147. Sự phù hợp của các biện pháp được tiến hành ở trong Vùng và các hoạt động khác đang thực hiện trong môi trường biển
- ĐIỀU 148. Sự tham gia của các quốc gia đang phát triển vào các hoạt động tiến hành trong Vùng
- ĐIỀU 149. Các di vật khảo cổ và lịch sử
- Mục 3. KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG
- ĐIỀU 150. Chính sách chung liên quan đến các hoạt động tiến hành trong Vùng
- ĐIỀU 151. Chính sách về sản xuất
- ĐIỀU 152. Việc thi hành các quyền hạn và chức năng
- ĐIỀU 153. Hệ thống thăm dò và khai thác
- ĐIỀU 154. Xem xét định kỳ
- ĐIỀU 155. Hội nghị xét duyệt lại
- Mục 4. CƠ QUAN QUYỀN LỰC
- TIỂU MỤC A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 156. Thành lập Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 157. Tính chất của Cơ quan quyền lực và các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh hoạt động của cơ quan này
- ĐIỀU 158. Các cơ quan của Cơ quan quyền lực
- TIỂU MỤC B. ĐẠI HỘI ĐỒNG
- ĐIỀU 159. Cơ cấu, thủ tục và biểu quyết
- ĐIỀU 160. Các quyền hạn và chức năng
- TIỂU MỤC C. HỘI ĐỒNG
- ĐIỀU 161. Cơ cấu, thủ tục và bỏ phiếu
- ĐIỀU 162. Các quyền hạn và chức năng
- ĐIỀU 163. Các cơ quan của Hội đồng
- ĐIỀU 164. Ủy ban kế hoạch hóa kinh tế
- ĐIỀU 165. Ủy ban pháp lý và kỹ thuật
- TIỂU MỤC D. BAN THƯ KÝ
- ĐIỀU 166. Ban thư ký
- ĐIỀU 167. Nhân viên của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 168. Tính chất quốc tế của Ban thư ký
- ĐIỀU 169. Tham khảo ý kiến và hợp tác với các tổ chức quốc tế và các tổ chức phi chính phủ
- TIỂU MỤC E. XÍ NGHIỆP
- ĐIỀU 170. Xí nghiệp
- TIỂU MỤC F. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC
- ĐIỀU 171. Các nguồn tài chính của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 172. Ngân sách hàng năm của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 173. Chi phí của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 174. Quyền vay vốn của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 175. Kiểm tra tài chính hàng năm
- TIỂU MỤC G. QUY CHẾ PHÁP LÝ, CÁC ĐẶC QUYỀN VÀ QUYỀN MIỄN TRỪ
- ĐIỀU 176. Quy chế pháp lý
- ĐIỀU 177. Các đặc quyền và quyền miễn trừ
- ĐIỀU 178. Quyền miễn trừ về mặt tài phán và tịch thu tài sản
- ĐIỀU 179. Quyền miễn trừ khám xét và miễn mọi hình thức sai áp khác
- ĐIỀU 180. Quyền miễn trừ mọi sự kiểm soát, hạn chế, quy định hay lệnh tạm hoãn nợ
- ĐIỀU 181. Hồ sơ và các thông tin chính thức của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 182. Các đặc quyền và quyền miễn trừ đối với các nhân viên hoạt động trong khuôn khổ của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 183. Miễn thuế hay lệ phí và miễn thuế quan
- TIỂU MỤC H. ĐÌNH CHỈ VIỆC HƯỞNG CÁC QUYỀN VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA CÁC THÀNH VIÊN
- ĐIỀU 184. Đình chỉ quyền bỏ phiếu
- ĐIỀU 185. Đình chỉ việc hưởng các quyền và đặc quyền vốn có của các thành viên
- TIỂU MỤC A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
- Mục 5. GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ Ý KIẾN TƯ VẤN
- ĐIỀU 186. Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển của Tòa án quốc tế về luật biển
- ĐIỀU 187. Thẩm quyền của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển
- ĐIỀU 188. Việc đưa những vụ tranh chấp ra trước một Viện đặc biệt của Tòa án quốc tế về luật biển hay ra trước một viện ad-hoc (đặc biệt) của Viện giải quyết các tranh chấp liên quan đến đáy biển hay ra trước một trọng tài thương mại bắt buộc
- ĐIỀU 189. Giới hạn thẩm quyền liên quan đến các quyết định của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 190. Sự tham gia tố tụng và ra trước tòa của các quốc gia thành viên đã nhận bảo trợ
- ĐIỀU 191. Ý kiến tư vấn
PHẦN XII. BẢO VỆ VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG BIỂN
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 192. Nghĩa vụ chung
- ĐIỀU 193. Quyền thuộc chủ quyền của các quốc gia khai thác các tài nguyên thiên nhiên của mình
- ĐIỀU 194. Các biện pháp nhằm ngăn ngừa, hạn chế và chế ngự ô nhiễm môi trường biển
- ĐIỀU 195. Nghĩa vụ không được đùn đẩy thiệt hại hay các nguy cơ và không được thay thế một kiểu ô nhiễm này bằng một kiểu ô nhiễm khác
- ĐIỀU 196. Sử dụng các kỹ thuật hay du nhập các loài ngoại lai hoặc mới
- Mục 2. HỢP TÁC TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC
- ĐIỀU 197. Hợp tác trên phạm vi thế giới hoặc khu vực
- ĐIỀU 198. Thông báo về một nguy cơ gây thiệt hại sắp xảy ra hay thông báo về một thiệt hại thực sự
- ĐIỀU 199. Kế hoạch khẩn cấp chống ô nhiễm
- ĐIỀU 200. Công tác nghiên cứu, các chương trình nghiên cứu và trao đổi thông tin và các dữ kiện
- ĐIỀU 201. Tiêu chuẩn khoa học để soạn thảo các quy định
- Mục 3. GIÚP ĐỠ KỸ THUẬT
- ĐIỀU 202. Giúp đỡ cho các quốc gia đang phát triển trong các lĩnh vực khoa học và kỹ thuật
- ĐIỀU 203. Việc đối xử ưu tiên cho các quốc gia đang phát triển
- Mục 4. GIÁM SÁT LIÊN TỤC VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SINH THÁI
- ĐIỀU 204. Giám sát liên tục các nguy cơ ô nhiễm và ảnh hưởng của ô nhiễm
- ĐIỀU 205. Việc công bố các báo cáo
- ĐIỀU 206. Đánh giá những tác dụng tiềm tàng của các hoạt động
- Mục 5. QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ LUẬT TRONG NƯỚC NHẰM NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ VÀ CHẾ NGỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN
- ĐIỀU 207. Ô nhiễm bắt nguồn từ đất
- ĐIỀU 208. Ô nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển thuộc quyền tài phán quốc gia gây ra
- ĐIỀU 209. Ô nhiễm do các hoạt động tiến hành trong Vùng gây ra
- ĐIỀU 210. Ô nhiễm do sự nhận chìm
- ĐIỀU 211. Ô nhiễm do tàu thuyền gây ra
- ĐIỀU 212. Ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển
- Mục 6. VIỆC ÁP DỤNG
- ĐIỀU 213. Việc áp dụng quy định liên quan đến ô nhiễm xuất phát từ đất
- ĐIỀU 214. Việc áp dụng các quy định liên quan đến ô nhiễm do các hoạt động liên quan đến đáy biển gây ra
- ĐIỀU 215. Việc áp dụng quy định quốc tế liên quan đến ô nhiễm do các hoạt động tiến hành trong Vùng gây ra
- ĐIỀU 216. Việc áp dụng quy định liên quan đến ô nhiễm do việc nhận chìm
- ĐIỀU 217. Các quyền hạn của các quốc gia mà tàu mang cờ
- ĐIỀU 218. Các quyền hạn của quốc gia có cảng
- ĐIỀU 219. Các biện pháp kiểm tra khả năng đi biển nhằm tránh ô nhiễm
- ĐIỀU 220. Các quyền hạn của quốc gia ven biển
- ĐIỀU 221. Các biện pháp nhằm ngăn chặn ô nhiễm tiếp theo sau một tai nạn xảy ra trên biển
- ĐIỀU 222. Việc áp dụng quy định liên quan đến ô nhiễm có nguồn gốc từ bầu khí quyển hay qua bầu khí quyển
- Mục 7. CÁC BẢO ĐẢM
- ĐIỀU 223. Các biện pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai một vụ kiện
- ĐIỀU 224. Việc thi hành các quyền cảnh sát
- ĐIỀU 225. Nghĩa vụ đối với các quốc gia tránh các hậu quả tai hại có thể xảy ra trong khi thi hành các quyền cảnh sát của họ
- ĐIỀU 226. Các cuộc điều tra có thể được tiến hành đối với tàu thuyền nước ngoài
- ĐIỀU 227. Việc không phân biệt đối xử với tàu thuyền nước ngoài
- ĐIỀU 228. Việc đình chỉ các cuộc truy tố và các hạn chế đối với việc truy tố
- ĐIỀU 229. Việc kiện về trách nhiệm dân sự
- ĐIỀU 230. Các hình thức sử phạt bằng tiền và việc tôn trọng quyền bào chữa
- ĐIỀU 231. Việc tôn trọng thông báo cho quốc gia mà tàu mang cờ và cho các quốc gia hữu quan khác
- ĐIỀU 232. Trách nhiệm của các quốc gia về biện pháp thi hành
- ĐIỀU 233. Các bảo đảm liên quan đến các eo biển dung cho hàng hải quốc tế
- Mục 8. NHỮNG KHU VỰC BỊ BĂNG BAO PHỦ
- ĐIỀU 234. Các khu vực bị băng bao phủ
- Mục 9. TRÁCH NHIỆM
- ĐIỀU 235. Trách nhiệm
- Mục 10. VIỆC MIỄN TRỪ CÓ TÍNH CHẤT CHỦ QUYỀN
- ĐIỀU 236. Việc miễn trừ có tính chất chủ quyền
- Mục 11. NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ CÁC CÔNG ƯỚC KHÁC VỀ VIỆC BẢO VỆ VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG BIỂN
- ĐIỀU 237. Các nghĩa vụ phát sinh từ các công ước khác về việc bảo vệ và gìn giữ môi trường biển
PHẦN XIII. VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 238. Quyền tiến hành các cuộc nghiên cứu khoa học biển
- ĐIỀU 239. Nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học biển
- ĐIỀU 240. Các nguyên tắc chung chi phối việc chỉ đạo công tác nghiên cứu khoa học biển
- ĐIỀU 241. Việc không thừa nhận công tác nghiên cứu khoa học biển với tư cách là cơ sở pháp lý cho một yêu sách nào đó
- Mục 2. SỰ HỢP TÁC QUỐC TẾ
- ĐIỀU 242. Nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp tác quốc tế
- ĐIỀU 243. Việc tạo ra các điều kiện thuận lợi
- ĐIỀU 244. Việc công bố và phổ biến các thông tin và kiến thức
- Mục 3. SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO CÔNG VIỆC NÀY
- ĐIỀU 245. Việc nghiên cứu khoa học biển ở trong lãnh hải
- ĐIỀU 246. Việc nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền về kinh tế và trên thềm lục địa
- ĐIỀU 247. Các dự dán nghiên cứu do các tổ chức quốc tế thực hiện hay duới sự bảo trợ của các tổ chức này
- ĐIỀU 248. Nghĩa vụ cung cấp các thông tin cho quốc gia ven biển
- ĐIỀU 249. Nghĩa vụ tuân thủ một số điều kiện
- ĐIỀU 250. Các thông tin liên lạc liên quan đến các dự án nghiên cứu khoa học biển
- ĐIỀU 251. Các tiêu chuẩn chung và các nguyên tắc chỉ đạo
- ĐIỀU 252. Đồng ý ngầm
- ĐIỀU 253. Việc đinh chỉ hoặc chấm dứt công việc nghiên cứu khoa học biển
- ĐIỀU 254. Các quyền của các quốc gia láng giềng không có biển và các quốc gia láng giềng có hoàn cảnh địa lý bất lợi
- ĐIỀU 255. Những biện pháp nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho việc nghiên cứu khoa học biển và giúp đỡ cho các tàu thuyền nghiên cứu
- ĐIỀU 256. Việc nghiên cứu khoa học biển trong Vùng
- ĐIỀU 257. Việc nghiên cứu khoa học biển trong phần nuớc nằm ngoài ranh giới của vùng đặc quyền về kinh tế
- Mục 4. CÁC THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG MÔI TRUỜNG BIỂN
- ĐIỀU 258. Việc đặt và sử dụng
- ĐIỀU 259. Chế độ pháp lý
- ĐIỀU 260. Khu vực an toàn
- ĐIỀU 261. Nghĩa vụ không đuợc gây trở ngại cho hàng hải quốc tế
- ĐIỀU 262. Dấu hiệu nhận dạng và phương tiện báo hiệu
- Mục 5. TRÁCH NHIỆM
- ĐIỀU 263. Trách nhiệm
- Mục 6. GIẢi QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM
- ĐIỀU 264. Việc giải quyết các tranh chấp
- ĐIỀU 265. Các biện pháp bảo đảm
PHẦN XIV. PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT BIỂN
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 266. Việc xúc tiến phát triển và chuyển giao các kỹ thuật biển
- ĐIỀU 267. Việc bảo vệ các lợi ích chính đáng
- ĐIỀU 268. Các mục tiêu cơ bản
- ĐIỀU 269. Các biện pháp được thi hành để đạt tới các mục tiêu cơ bản
- Mục 2. VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
- ĐIỀU 270. Khuôn khổ và hợp tác quốc tế
- ĐIỀU 271. Các nguyên tắc chỉ đạo, các tiêu chuẩn và quy phạm
- ĐIỀU 272. Việc phối hợp các chương trình quốc tế
- ĐIỀU 273. Việc hợp tác với các tổ chức quốc tế và Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 274. Các mục tiêu của Cơ quan quyền lực
- Mục 3. CÁC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT BIỂN CỦA QUỐC GIA VÀ KHU VỰC
- ĐIỀU 275. Việc thành lập các trung tâm quốc gia
- ĐIỀU 276. Việc thành lập các trung tâm khu vực
- ĐIỀU 277. Những chức năng của các trung tâm khu vực
- Mục 4. VIỆC HỢP TÁC GIỮA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
- ĐIỀU 278. Việc hợp tác giữa các tổ chức quốc tế
PHẦN XV. GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP
- Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
- ĐIỀU 279. Nghĩa vụ giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình
- ĐIỀU 280. Giải quyết các tranh chấp bằng bất kỳ phương pháp hòa bình nào do các bên lựa chọn
- ĐIỀU 281. Thủ tục phải tuân theo khi các bên không đạt tới một cách giải quyết
- ĐIỀU 282. Các nghĩa vụ xuất phát từ các hiệp định chung, khu vực hay hai bên
- ĐIỀU 283. Nghĩa vụ tiến hành các cuộc trao đổi về quan điểm
- ĐIỀU 284. Việc hòa giải
- ĐIỀU 285. Việc áp dụng mục này cho các vụ tranh chấp đã được đưa ra theo phần XI
- Mục 2. CÁC THỦ TỤC BẮT BUỘC DẪN TỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC
- ĐIỀU 286. Phạm vi áp dụng mục này
- ĐIỀU 287. Việc lựa chọn thủ tục
- ĐIỀU 288. Thẩm quyền
- ĐIỀU 289. Các chuyên viên
- ĐIỀU 290. Những biện pháp bảo đảm
- ĐIỀU 291. Việc sử dụng các thủ tục giải quyết tranh chấp
- ĐIỀU 292. Giải phóng ngay cho tàu thuyền bị cầm giữ hay trả tự do cho đoàn thủy thủ của nó
- ĐIỀU 293. Luật có thể áp dụng
- ĐIỀU 294. Các thủ tục sơ bộ
- ĐIỀU 295. Trường hợp các biện pháp tố tụng nội bộ đã được sử dụng hết
- ĐIỀU 296. Tính chất tối hậu và bắt buộc của các quyết định
- Mục 3. CÁC GIỚI HẠN VÀ NGOẠI LỆ ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG
- ĐIỀU 297. Các giới hạn áp dụng mục 2
- ĐIỀU 298. Những ngoại lệ không bắt buộc đối với việc áp dụng Mục 2
- ĐIỀU 299. Quyền của các bên trong việc thỏa thuận các thủ tục
- ĐIỀU 300. Thiện chí và lạm quyền
- ĐIỀU 301. Việc sử dụng biển vào những mục đích hòa bình
- ĐIỀU 302. Việc tiết lộ các thông tin
- ĐIỀU 303. Các hiện vật khảo cổ và lịch sử được phát hiện ở biển
- ĐIỀU 304. Trách nhiệm trong trường hợp xảy ra thiệt hại
PHẦN XVII. CÁC QUI ĐỊNH CUỐI CÙNG
- ĐIỀU 305. Ký kết
- ĐIỀU 306. Việc phê chuẩn và việc xác nhận chính thức
- ĐIỀU 307. Việc tham gia
- ĐIỀU 308. Có hiệu lực
- ĐIỀU 309. Các bảo lưu và ngoại lệ
- ĐIỀU 310. Các tuyên bố
- ĐIỀU 311. Mối quan hệ với các công ước và điều ước quốc tế khác
- ĐIỀU 312. Sửa đổi
- ĐIỀU 313. Việc sửa đổi bằng thủ tục đơn giản hóa
- ĐIỀU 314. Những điều sửa đổi đối với các qui định của Công ước chỉ liên quan đến các hoạt động tiến hành trong Vùng
- ĐIỀU 315. Những điều sửa đổi: ký, phê chuẩn, tham gia và các văn bản chính thức
- ĐIỀU 316. Các điều sửa đổi có hiệu lực
- ĐIỀU 317. Việc từ bỏ
- ĐIỀU 318. Quy chế của các Phụ lục
- ĐIỀU 319. Người lưu chiểu
- ĐIỀU 320. Các văn bản chính thức
PHỤ LỤC I. CÁC LOÀI CÁ DI CƯ XA
PHỤ LỤC II. ỦY BAN RANH GIỚI THỀM LỤC ĐỊA
- ĐIỀU 1.
- ĐIỀU 2.
- ĐIỀU 3.
- ĐIỀU 4.
- ĐIỀU 5.
- ĐIỀU 6.
- ĐIỀU 7.
- ĐIỀU 8.
- ĐIỀU 9.
PHỤ LỤC III. CÁC QUI ĐỊNH CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH VIỆC THĂM DÒ, KHẢO SÁT VÀ KHAI THÁC
- ĐIỀU 1. Các quyền đối với các khoảng sản
- ĐIỀU 2. Thăm dò
- ĐIỀU 3. Khảo sát và khai thác
- ĐIỀU 4. Các điều kiện về tư cách của những người yêu cầu
- ĐIỀU 5. Chuyển giao các kỹ thuật
- ĐIỀU 6. Việc chuẩn y các kế hoạch làm việc
- ĐIỀU 7. Sự lựa chọn giữa những người xin cấp giấy phép sản xuất
- ĐIỀU 8. Việc dành riêng các khu vực
- ĐIỀU 9. Các hoạt động được tiến hành trong khu vực được dành riêng
- ĐIỀU 10. Ưu đãi và ưu tiên dành cho một số yêu cầu
- ĐIỀU 11. Các thỏa thuận liên doanh
- ĐIỀU 12. Các hoạt động do xí nghiệp tiến hành
- ĐIỀU 13. Các điều khoản tài chính của các hợp đồng
- ĐIỀU 14. Việc thông báo các số liệu
- ĐIỀU 15. Các chương trình đào tạo
- ĐIỀU 16. Độc quyền về thăm dò và khai thác
- ĐIỀU 17. Quy tắc, quy định và thủ tục của Cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 18. Phạt
- ĐIỀU 19. Xét lại hợp đồng
- ĐIỀU 20. Chuyền giao các quyền và nghĩa vụ
- ĐIỀU 21. Luật áp dụng
- ĐIỀU 22. Trách nhiệm
PHỤ LỤC IV. QUY CHẾ CỦA XÍ NGHIỆP
- ĐIỀU 1. Các mục đích
- ĐIỀU 2. Các quan hệ với cơ quan quyền lực
- ĐIỀU 3. Giới hạn trách nhiệm
- ĐIỀU 4. Cơ cấu
- ĐIỀU 5. Hội đồng quản trị
- ĐIỀU 6. Các quyền hạn và chức năng của hội đồng quản trị
- ĐIỀU 7. Tổng giám đốc và nhân viên
- ĐIỀU 8. Địa điểm
- ĐIỀU 9. Các báo cáo và các bản quyết toán tài chính
- ĐIỀU 10. Phân chia thu nhập thuần túy
- ĐIỀU 11. Tài chính
- ĐIỀU 12. Các nghiệp vụ
- ĐIỀU 13. Quy chế pháp lý, các quyền miễn trừ và đặc quyền
- MỤC 1. HOÀ GIẢI THEO ĐÚNG MỤC 1 CỦA PHẦN XV
- ĐIỀU 1. Khởi đầu thủ tục
- ĐIỀU 2. Danh sách các hoà giải viên
- ĐIỀU 3. Cơ cấu của uỷ ban hoà giải
- ĐIỀU 4. Thủ tục
- ĐIỀU 5. Giải pháp hoà giải
- ĐIỀU 6. Các chức năng của uỷ ban
- ĐIỀU 7. Báo cáo
- ĐIỀU 8. Việc kết thúc thủ tục
- ĐIỀU 9. Tiền thù lao và lệ phí
- ĐIỀU 10. Quyền của các bên không theo thủ tục
- MỤC 2. BẮT BUỘC THEO THỦ TỤC HOÀ GIẢI THEO ĐÚNG MỤC 3 CỦA PHẦN XV
- ĐIỀU 11. Việc khởi đầu thủ tục
- ĐIỀU 12. Không có trả lời hay từ chối chấp hành thủ tục
- ĐIỀU 13. Thẩm quyền
- ĐIỀU 14. Áp dụng mục 1
PHỤ LỤC VI. QUY CHẾ CỦA TOÀ ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN
- ĐIỀU 1. Các quy định chung
- MỤC 1. TỔ CHỨC CỦA TOÀ ÁN
- ĐIỀU 2. Thành phần
- ĐIỀU 3. Các thành viên của Toà án
- ĐIỀU 4. Các việc ứng cử và bầu cứ
- ĐIỀU 5. Nhiệm kỳ
- ĐIỀU 6. Các ghế bị trống
- ĐIỀU 7. Sự không thể kiêm nhiệm
- ĐIỀU 8. Các điều kiện liên quan đến việc tham gia của các thành viên vào việc giải quyết một vụ kiện nhất định
- ĐIỀU 9. Hậu quả do một thành viên của Toà án không đáp ứng các điều kiện cần thiết
- ĐIỀU 10. Các đặc quyền và quyền miễn trừ
- ĐIỀU 11. Cam kết long trọng
- ĐIỀU 12. Chánh án, phó chánh án và thư ký toà án
- ĐIỀU 13. Số đại biểu cần thiết (quorum)
- ĐIỀU 14. Viện giải quyết các vụ tranh chấp liên quan đến đáy biển
- ĐIỀU 15. Các viện đặc biệt
- ĐIỀU 16. Quy chế của Toà án
- ĐIỀU 17. Các thành viên có quốc tịch của các bên
- ĐIỀU 18. Thù lao
- ĐIỀU 19. Các kinh phí của Toà án
- MỤC 2. THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN
- ĐIỀU 20. Quyền được đưa vấn đề ra Toà án
- ĐIỀU 21. Thẩm quyền
- ĐIỀU 22. Việc đưa ra Toà án các vụ tranh chấp liên quan đến các thoả thuận khác
- ĐIỀU 23. Luật áp dụng
- MỤC 3. THỦ TỤC
- ĐIỀU 24. Việc khởi tố
- ĐIỀU 25. Biện pháp đảm bảo
- ĐIỀU 26. Phiên tòa
- ĐIỀU 27. Điều hành vụ kiện
- ĐIỀU 28. Vắng mặt
- ĐIỀU 29. Đa số cần thiết để ra quyết định
- ĐIỀU 30. Bản án
- ĐIỀU 31. Việc yêu cầu được tham gia
- ĐIỀU 32. Quyền can thiệp và những vấn đề giải thích hay áp dụng
- ĐIỀU 33. Tính chất quyết định về hiệu lực bắt buộc của các phán quyết
- ĐIỀU 34. Án phí
- MỤC 4. VIỆN GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁY BIỂN
- ĐIỀU 35. Thành phần
- ĐIỀU 36. Các viện ad-hoc (đặc biệt)
- ĐIỀU 37. Quyền đưa vấn đề ra Viện
- ĐIỀU 38. Luật áp dụng
- ĐIỀU 39. Việc thi hành các quyết định của Viện
- ĐIỀU 40. Việc áp dụng các mục khác của Phụ lục này
- MỤC 5. CÁC ĐIỀU SỬA ĐỔI
- ĐIỀU 41. Các điều sửa đổi
- ĐIỀU 1. Việc khởi tố
- ĐIỀU 2. Danh sách các trọng tài
- ĐIỀU 3. Thành lập Toà trọng tài
- ĐIỀU 4. Các chức năng của Toà trọng tài
- ĐIỀU 5. Thủ tục
- ĐIỀU 6. Những nghĩa vụ của các bên
- ĐIỀU 7. Lệ phí
- ĐIỀU 8. Đa số cần thiết phải thông qua các bản án
- ĐIỀU 9. Vắng mặt
- ĐIỀU 10. Bản án
- ĐIỀU 11. Tính chất tối hậu của bản án
- ĐIỀU 12. Giải thích hoặc thi hành bản án
- ĐIỀU 13. Áp dụng đối với các thực thể không phải là các quốc gia thành viên
PHỤ LỤC VIII. TRỌNG TÀI ĐẶC BIỆT
- ĐIỀU 1. Việc khởi tố
- ĐIỀU 2. Danh sách các chuyên viên
- ĐIỀU 3. Cơ cấu của Toà trọng tài đặc biệt
- ĐIỀU 4. Các quy định chung
- ĐIỀU 5. Việc xác lập các sự kiện
PHỤ LỤC IX. SỰ THAM GIA CỦA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
- ĐIỀU 1. Việc sử dụng thuật ngữ "tổ chức quốc tế"
- ĐIỀU 2. Việc ký kết
- ĐIỀU 3. Việc xác nhận chính thức và việc gia nhập
- ĐIỀU 4. Phạm vi tham gia, các quyền và nghĩa vụ
- ĐIỀU 5. Các tuyên bố, thông báo và thông tin
- ĐIỀU 6. Trách nhiệm
- ĐIỀU 7. Giải quyết các vụ tranh chấp
- ĐIỀU 8. Áp dụng Phần XVII
Tác phẩm này được lấy từ một tài liệu chính thức của Liên Hiệp Quốc. Chính sách của tổ chức này quy định hầu hết các văn bản đều thuộc phạm vi công cộng nhằm mục đích phổ biến "ngày càng rộng rãi các ý tưởng (nếu có) trong các ấn phẩm của Liên Hiệp Quốc".
Căn cứ vào văn bản Administrative Instruction ST/AI/189/Add.9/Rev.2 của Liên Hiệp Quốc bằng tiếng Anh, các tác phẩm sau đây thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới:
- Các biên bản chính thức (biên bản hội nghị, biên bản theo đúng nguyên văn và bản tóm tắt, ...)
- Các tài liệu của Liên Hiệp Quốc có kèm theo biểu tượng Liên Hiệp Quốc
- Các tư liệu thông tin công cộng được thiết kế chủ yếu nhằm thông tin cho công chúng về hoạt động của Liên Hiệp Quốc (không bao gồm các tư liệu thông tin công cộng được dùng để bán).
Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".