Hiếu Kinh diễn nghĩa

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Bước tới điều hướng Bước tới tìm kiếm
Hiếu kinh diễn nghĩa  (thế kỷ 4 TCN) 
của không rõ, do Trương Minh Ký dịch

Hiếu Kinh được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, là một luận thuyết kinh điển Nho giáo đưa ra lời khuyên về lòng hiếu thảo; có nghĩa là, làm thế nào để đối xử với một bậc trưởng thượng (chẳng hạn như một người cha, một người anh trai, hay là cấp trên). Từ đó thiết lập nên đạo Hiếu, là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Trong sách thuật lại cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử, làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng cách sử dụng nguyên tắc của lòng hiếu thảo. Lòng hiếu thảo là trung tâm của tiêu chuẩn đạo đức của Nho giáo. Hiếu Kinh được xếp vào Thập tam kinh là bộ mười ba tác phẩm kinh điển được Nho học đề cao. — Trích dẫn từ Hiếu Kinh của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở.

Bản chữ Hán, phiên âm và dịch nghĩa này được trích từ cuốn Ấu học khải mông quyển thứ 2 của Trương Minh Ký xuất bản năm 1893. Cuốn sách này còn có phần dịch sang tiếng Pháp, nhưng không được nhúng vào đây. Do sách viết cách đây hơn 100 năm, phép chính tả có nhiều chỗ rất khác hiện nay và có đôi chỗ trong sách cũng không thống nhất nhau. Các phép chính tả này được giữ nguyên để đảm bảo nhất quán với bản gốc.

幼 學 啟 蒙


ẤU HỌC KHẢI MÔNG

COURS GRADUÉ

DE

LANGUE CHINOISE ÉCRITE

PAR

THẾ-TẢI, TRƯƠNG-MINH-KÝ
Officier d'Académie
Ancien professeur de Chinois au collège Indigene
Interprète au titre européen
Au Bureau du Gouvernement de la Cochinchine

2e PARTIE

Nhược thăng cao, tất tự hạ;
nhược trắc hà, tất tự nhỉ.
Y-doãn.

SAIGON
Imprimerie Commerciale REY, CURIOL & Cie


1893

 
西


Chương(không được liệt kê trong bản gốc)
  1. Khai tông minh nghĩa chương đệ nhứt (Bài bày tích sách, tỏ nghĩa hiếu, thứ nhứt)
  2. Thiên tử chương đệ nhị (Bài vì thiên tử, thứ hai)
  3. Chư hầu chương đệ tam (Bài chư hầu, thứ ba)
  4. Khanh đại phu chương đệ tứ (Bài quan khanh quan đại phu, thứ tư)
  5. Sĩ chương đệ ngũ (Bài kẻ sĩ, thứ năm)
  6. Thứ nhơn chương đệ lục (Bài kẻ thứ nhơn, thứ sáu)
  7. Tam tài chương đệ thất (Bài về Trời, Đất với Người, thứ bảy)
  8. Hiếu trị chương đệ bát (Bài lấy lòng thảo trị dân, thứ tám)
  9. Thánh trị chương đệ cữu (Bài đứng thánh nhơn trị dân, thứ chín)
  10. Kỷ hiếu hạnh chương đệ thập (Bài ghi lòng thảo nết tốt, thứ mười)
  11. Ngủ hình chương đệ thập nhứt (Bài năm hình phạt, thứ mười một)
  12. Quảng yếu đạo chương đệ thập nhị (Bài giải rộng nẻo tắt, thứ mười hai)
  13. Quảng chí đức chương đệ thập tam (Bài giải rộng đường đức rất lớn, thứ mười ba)
  14. Quảng dương danh chương đệ thập tứ (Bài giải rộng việc bia danh tiếng, thứ mười bốn)
  15. Gián tránh chương đệ thập ngủ (Bài can gián, thứ mười lăm)
  16. Cảm ứng chương đệ thập lục (Bài có hiếu được cảm ứng, thứ mười sáu)
  17. Sự quân chương đệ thập thất (Bài thờ vua, thứ mười bảy)
  18. Tang thân chương đệ thập bát (Bài có tang cha mẹ, thứ mười tám)


 Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.
Bản gốc:

Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.

 
Bản dịch:

Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.