Bước tới nội dung

Thơ Đỗ Phủ

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Thơ Đỗ Phủ  (1944) 
của Đỗ Phủ, do Nhượng Tống dịch

NHƯỢNG TỐNG
DỊCH


THƠ
ĐỖ PHỦ




TANVIET


THƠ ĐỖ PHỦ

NHƯỢNG TỐNG
dịch


THƠ ĐỖ PHỦ




TRONG
Tủ sách dịch
TÂN VIỆT
1944

THƠ ĐỖ PHỦ IN LẦN THỨ NHẤT
TẠI NHÀ IN ĐÔNG DƯƠNG NGOÀI
NHỮNG BẢN THƯỜNG CÓ IN
RIÊNG MỘT BẢN CHO NHÀ XUẤT
BẢN ĐÁNH DẤU T. V. HAI BẢN
ĐÁNH DẤU N. T. L. V. V.
BỐN BẢN ĐÁNH DẤU A. B. C. D.

BẢN




Dịch giả giữ bản quyền


Trân trọng tặng anh Phan văn Hùm
một người bạn không quen.

Nhượng Tống



MỤC LỤC

trang
Tựa IX
Tiểu-sử của Thi-sĩ 15
Những thơ làm trước hồi bốn mươi tuổi 21
Những thơ làm trong khoảng Thiên-Bảo, Chí-Đức, Thi-sĩ ở kinh, làm chức Suất-Phủ Tham-Quân và sau trốn giặc sang Phượng-Tường làm chức Tả-Thập Di 51
Những thơ làm trong đời Kiền-Nguyên, Thi-sĩ bị giáng chức ra làm Tư-Công ở Hoa-Châu rồi bỏ quan sang Tần-Châu 87
Những thơ làm trong khoảng Kiền-Nguyên Thượng-Nguyên, Thi-sĩ từ Tần-Châu sang Đồng-Cốc rồi ở lại Thành-Đô 125
Những thơ làm trong khoảng Thượng-Nguyên, Bảo-Ứng, Thi-sĩ ở Thành-Đô 149
Những thơ làm trong khoảng Bảo-Ứng, Thi-sĩ ở Thành-Đô rồi sang Tử-Châu 167
Những thơ làm trong đời Quảng-Đức Thi-sĩ đi lại ở Tử-Châu và Lãng-Châu 181
Những thơ làm trong đời Quảng-Đức Thi-sĩ ở Tử-Châu, Lãng-Châu, trở về Thành-Đô, làm Tham-Mưu cho Nghiêm-Vũ 201
Những thơ làm trong đời Vĩnh-Thái, Thi-sĩ ở Thành-Đô, rồi sang Vân-An và ở lại Quỳ-Châu 215
Những thơ làm trong đời Đại-Lịch, Thi-sĩ ở Quỳ-Châu 227
Những thơ làm trong đời Đại-Lịch, hồi Thi-sĩ từ Quỳ-Châu ra khỏi Vu-Giáp, tới Giang-Lăng 285
Những thơ làm trong đời Đại-Lịch, Thi-sĩ ở Giang-lăng, trước ở Công-An, sau sang Nhạc-Châu, rồi sau sang ở Hồ-Nam 309
Những thơ không biết đích viết hồi nào 347
Phụ lục 353
Truyện Đỗ-Phủ 361
Niên phổ 367
Mục lục 379

THƠ ĐỖ PHỦ IN LẦN THỨ NHẤT
TẠI NHÀ IN ĐÔNG DƯƠNG
HANOI XONG NGÀY 2 JUILLET
1944 KIỂM DUYỆT XONG NGÀY
22 2 44 ĐƯỢC PHÉP IN SỐ
126 NGÀY 22 MARS 1944



Permis d'imprimer n· 126 du 22 mars 1944 délivré par le Service local de l'I. P. P. du Tonkin

杜詩譯本 
       讓宋署


 Tác phẩm này là một bản dịch và có thông tin cấp phép khác so với bản quyền của nội dung gốc.
Bản gốc:

Tác phẩm này, được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929, đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước.

 
Bản dịch:

Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)


Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)