Tác gia:Ngô Tất Tố
←Mục lục Tác gia: T | Ngô Tất Tố (1894–1954) |
là một nhà văn, nhà báo, nhà Nho học và nghiên cứu có ảnh hưởng ở Việt Nam giai đoạn trước 1954. |
Tác phẩm
[sửa]- Những trận đổ máu hồi người Pháp mới sang ta đến ngày nay (1935)
- Gia Định tổng trấn tả quân Lê Văn Duyệt (1937) (dự án hiệu đính)
- Tắt đèn (1939) (dự án hiệu đính)
- Lều chõng (1939) (dự án hiệu đính)
- Gia thế ông Vũ Trọng Phụng (1939)
- Đường thi (1940) (dự án hiệu đính)
- Phê bình Nho giáo Trần Trọng Kim (1940)
- Thơ và tình (1940) (dự án hiệu đính)
- Thi văn bình chú (1941, 1943) (các tập hiệu đính: 1, 2)
- Mặc Tử (1942) (dự án hiệu đính)
- Trong rừng nho (1942)
- Làm no hay cái ăn ...
Phổ thông
[sửa]- Ông Phan Khôi làm mất vui cho việc bầu cử viện trưởng Viện dân biểu Bắc kỳ (1930)
- Ông Thông Reo tiết lộ việc bí mật của ông Phạm Quỳnh (1930)
- Thông Reo tiên sinh thật lắm giọng reo (1930)
Đông phương
[sửa]Tác phẩm dịch
[sửa]- Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi
- Cáo tật thị chúng của Mãn Giác
- Cung viên xuân nhật ức cựu của Trần Thánh Tông
- Đăng Bảo Đài sơn của Trần Nhân Tông
- Đề Phổ Minh tự thủy tạ của Trần Nhân Tông
- Điểu minh giản của Vương Duy
- Độc tọa Kính Đình sơn của Lý Bạch
- Hạnh An Bang phủ của Trần Thánh Tông
- Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo
- Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng của Lý Bạch
- Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái (1945)
- Khuê oán của Vương Xương Linh
- Kinh Dịch (dịch và chú giải)
- Phúc Hưng viên của Trần Quang Khải
- Tân hôn biệt của Đỗ Phủ
- Thị chư thiền lão tham vấn thiền chỉ của Lý Thái Tông
- Thị đệ tử của Vạn Hạnh
- Thiên Trường phủ của Trần Nhân Tông
- Thiên Trường vãn vọng của Trần Nhân Tông
- Truy tán Pháp Vân tự Tì-ni-đa-lưu-chi thiền sư của Lý Thái Tông
- Xuân hiểu của Trần Nhân Tông
- Xuân nhật hữu cảm của Trần Quang Khải
- Xuân vãn của Trần Nhân Tông
Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)
|