Tác gia:Nguyễn Trãi
Giao diện
←Mục lục Tác gia: T | Nguyễn Trãi (1380–1442) |
Nguyễn Trãi (chữ Hán: 阮廌), hiệu là Ức Trai (抑齋) là đại thần nhà Hậu Lê, một nhân vật vĩ đại về nhiều mặt, rất hiếm có trong lịch sử. Công lao sự nghiệp của ông rất lớn. Đạo đức phong cách của ông rất cao đẹp. Ông là một anh hùng dân tộc vĩ đại, là nhà chính trị lỗi lạc, nhà chiến lược thiên tài, nhà ngoại giao kiệt xuất, đồng thời là một nhà văn lớn, nhà thơ lớn, nhà sử học, nhà địa lý học, nhà làm luật pháp và âm nhạc xuất sắc. |
Tác phẩm chữ Hán
[sửa]- Bình Ngô đại cáo và các bản dịch:
- Bản dịch của Ngô Tất Tố
- Bản dịch của Trần Trọng Kim
- Bản dịch của Mạc Bảo Thần
- Bản dịch của Bùi Kỷ
- Lam Sơn thực lục (bản dịch của Mạc Bảo Thần)
- Vĩnh Lăng bi và các bản dịch
- Vĩnh Lăng bi, Wikisource dịch.
- Vĩnh Lăng bi của Mạc Bảo Thần.
Quân trung từ mệnh tập
[sửa]- Tái dụ Vương Thông thư (bản dịch của Trúc Khê)
Ức Trai thi tập
[sửa]Thơ làm trong khi chưa thành danh
[sửa]- Hạ nhật mạn thành (I)
- Hải khẩu dạ bạc hữu cảm (I)
- Họa Tân trai vận
- Ký cữu Dịch trai Trần công
- Ký hữu (I)
- Lâm cảng dạ bạc
- Long đại nham
- Loạn hậu cảm tác
- Loạn hậu đáo Côn-sơn cảm tác
- Quan hải
- Quy Côn-sơn chu trung tác
- Thanh minh
- Thính vũ
- Thôn xá thu châm
- Thu dạ khách cảm (I)
- Thần phù hải khẩu
- Tặng hữu nhân
Thơ làm sau khi thành danh và làm quan ở triều
[sửa]- Bạch đằng hải khẩu
- Chu trung ngẫu thành
- Chu công phụ Thành vương đồ
- Dục-thúy sơn
- Đề Bá Nha cổ cầm đồ
- Đề Hoàng ngự sử Mai tuyết hiên
- Đề kiếm
- Đề Ngọc-thanh quán
- Đề Thạch trúc oa
- Đề Yên tử sơn Hoa yên tự
- Đoan ngọ nhật
- Hạ qui Lam-sơn
- Hạ tiệp
- Ngẫu thành (I)
- Oán thán
- Quá Thần-phù hải khẩu
- Quan duyệt thủy trận
- Thu dạ dữ Hoàng giang Nguyễn Nhược thủy đồng phú
- Thu dạ khách cảm (II)
- Thứ Cúc pha tặng thi
- Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố chánh thảo đường
- Thượng nguyên hỗ giá chu trung tác
- Tĩnh yên vãn lập
- Tức sự
- Vân đồn
- Vọng-doanh
Thơ tỏ ý chán nản và muốn về nghỉ
[sửa]- Đề Đông sơn tự
- Đề Hà hiệu úy Bạch vân tư thân
- Đề sơn điểu hô nhân đồ
- Đề Trình xử sĩ Vân oa đồ
- Đề Từ Trọng phủ Canh ẩn đường
- Hải khẩu dạ bạc hữu cảm (II)
- Họa hương tiên sinh vận giản chư đồng chí
- Họa hữu nhân Yên hà ngụ hứng
- Khất nhân họa Côn sơn đồ
- Mạn hứng (I)
- Mạn hứng (II)
- Mạn thành (I)
- Ngẫu thành (II)
- Thu nhật ngẫu thành
- Thù hữu nhân kiến ký
- Tống tăng Đạo Khiêm qui sơn
- Vãn lập
Thơ làm trong thời ở ẩn tại Côn Sơn
[sửa]- Côn sơn ca
- Đề Bảo phúc nham
- Đề Vân oa
- Đồ trung ký Thao giang Hà thứ sử Trình thiêm hiến
- Giang hành
- Hý đề
- Hạ nhật mạn thành (II)
- Mạn thành (II)
- Mộ xuân tức sự
- Mộng sơn trung
- Thu nguyệt ngẫu thành
- Thứ vận Hoàng môn thị lang Nguyễn Cúc pha hạ tân cư thành
- Tiên du tự
- Trại đầu xuân độ
- Tức hứng
- Vãng hứng
Thơ làm trong thời đoán là sang Trung Quốc
[sửa]- Bình-nam dạ bạc
- Chu trung ngẫu thành (III)
- Du Nam-hoa tự
- Đồ trung ký hữu
- Giang tây
- Ký hữu (II)
- Ngô-châu
- Quá hải
- Quá lĩnh
- Tầm châu
- Thái thạch hoài cổ
- Thiều-châu Văn hiến miếu
Tác phẩm chữ Nôm
[sửa]Quốc âm thi tập
[sửa]Phần vô đề
[sửa]- Bảo kính cảnh giới (61 bài)
- Dạy con trai
- Mạn thuật (14 bài)
- Ngôn chí (21 bài)
- Răn giận
- Răn sắc
- Thủ vĩ ngâm
- Thuật hứng (25 bài)
- Trần tình (9 bài)
- Tự giới
- Tự thán (41 bài)
- Tự thuật (11 bài)
- Tức sự (4 bài)
- Về Côn-sơn ngẫu tác ngày Trùng cửu
Môn thì lệnh
[sửa]- Cảnh hè
- Cuối xuân
- Đầu xuân đắc ý
- Đêm trừ tịch
- Hoa xuân
- Mặt trăng trong nước
- Nước trời một sắc
- Thơ tiếc cảnh (13 bài)
- Trăng thu
Môn hoa mộc
[sửa]- Cây cam đường
- Cây chuối
- Cây đa già
- Cây dương
- Cây mộc cận
- Cây thiên tuế
- Cúc (I)
- Cúc (II)
- Cúc đỏ
- Hoa đào
- Hoa mẫu đơn
- Hoa mộc
- Hoa nhài
- Hoa sen
- Hoa trường an
- Hoàng tinh
- Hòe
- Mai
- Mai già
- Mía
- Thơ mai
- Trúc
- Tùng
Môn cầm thú
[sửa]Tồn nghi
[sửa]Các tác phẩm được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929 của tác gia này đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước. Những bản dịch hoặc lần tái bản phát hành sau ngày đó vẫn có thể có bản quyền. Các tác phẩm được phát hành sau khi tác giả mất có thể có bản quyền tùy thuộc vào chúng đã phát hành được bao lâu tại từng quốc gia và lãnh thổ cụ thể.
|