Tác gia:Hồ Xuân Hương
Giao diện
←Mục lục Tác gia: H | Hồ Xuân Hương (1772–1822) |
Hồ Xuân Hương (chữ Hán: 胡春香) là nhà thơ Nôm nổi tiếng sống vào cuối thế kỷ 18, đầu thế kỷ 19. Bà đã để lại nhiều bài thơ độc đáo với phong cách thơ vừa thanh vừa tục và được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm. Hồ Xuân Hương được coi là một trong những nhà thơ tiêu biểu của văn học Việt Nam.— Trích dẫn từ Hồ Xuân Hương của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở. |
Thơ chữ Hán
[sửa]Thơ chữ Nôm
[sửa]- Bánh trôi nước
- Bỡn bà lang khóc chồng
- Cái kiếp tu hành
- Cái nợ chồng con
- Cái quạt
- Chùa Quán Sứ
- Chợ Trời Chùa Thầy
- Cảnh chùa ban đêm
- Cảnh thu
- Dệt cửu
- Dỗ người đàn bà khóc chồng
- Đá Ông Chồng Bà Chồng
- Đài Khán Xuân
- Đánh đu
- Đèo Ba Dội
- Đền Sầm Nghi Đống
- Đồng tiền hoẻn
- Động Hương Tích
- Giếng thơi
- Hang Cắc Cớ
- Hang Thánh Hoá
- Hỏi trăng 1
- Hỏi trăng 2
- Khóc ông phủ Vĩnh Tường
- Khóc Tổng Cóc
- Không chồng mà chửa
- Kẽm Trống
- Làm lẽ
- Lũ ngẩn ngơ
- Miếng trầu
- Nhớ nguời cũ
- Ốc nhồi
- Phường lòi tói
- Quán Khánh
- Quan thị
- Quả mít
- Sư bị ong châm
- Sư hổ mang
- Tát nước
- Thiếu nữ ngủ ngày
- Tranh tố nữ
- Trăng thu
- Trống thủng
- Tự tình I
- Tự tình II
- Tự tình III
- Vịnh cái quạt I
- Vịnh cái quạt II
Chùm thơ chữ nôm xướng họa cùng Chiêu Hổ
[sửa]Tác phẩm nói đến bà
[sửa]- Giai nhân di mặc (1926) của Nguyễn Hữu Tiến
- Hồ Xuân Hương của Bích Khê
Các tác phẩm được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929 của tác gia này đã thuộc phạm vi công cộng trên toàn thế giới vì tác giả đã mất hơn 100 năm trước. Những bản dịch hoặc lần tái bản phát hành sau ngày đó vẫn có thể có bản quyền. Các tác phẩm được phát hành sau khi tác giả mất có thể có bản quyền tùy thuộc vào chúng đã phát hành được bao lâu tại từng quốc gia và lãnh thổ cụ thể.
|