Bước tới nội dung

Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Thế lực khách trú và vấn đề di dân vào Nam kỳ  (1924) 
của Đào Trinh Nhất

ĐÀO-TRINH-NHẤT

TRỢ-BÚT BÁO TRUNG-HÒA


THẾ-LỰC KHÁCH-TRÚ VÀ
 
VẤN-ĐỀ DI DÂN VÀO NAM-KỲ
 


NGUYỄN-ĐÌNH-PHẨM, Éditeur

Sách bán lấy một phần ba giúp đồng bào
bị nạn lụt và bão ở hai xứ Trung, Bắc-Kỳ


HANOI
IN TẠI NHÀ IN THỤY-KÝ
98, Phố hàng Gai, 98

1924

In lần thứ nhất
Mỗi cuốn: 1$00.
 




Người soạn sách giữ quyền in




THẾ-LỰC KHÁCH-TRÚ VÀ
 
VẤN-ĐỀ DI DÂN VÀO NAM-KỲ
 


Aux Compatriotes

Victimes de l'inondation, de la sécheresse

et du chômage. etc....

Ông Nguyễn-Đình-Phẩm, chủ nhà Yến-Mỹ

Hanoi

Ông Nguyễn-Đình-Phẩm.


Chắc ông cũng vui lòng nhận mấy lời trong bức thư này mà tôi để lên trên trang đầu quyển sách của tôi, tức là để cảm ơn ông vậy.

Ông với tôi thủa nhỏ là bạn học một trường, có tình chí thiết, đến sau ra đời, mỗi người đi một ngả: ông thì giọc ngang trên đàn thực-nghiệp, như có ngày nay, tôi thì lênh đênh mãi trên bể văn-chương, chưa biết đâu là bờ bến. Tôi vẫn lấy việc trước-thuật là nghề-nghiệp mà cùng là phận-sự của mình, thường ngỏ ý ấy cùng ông; ông nói rằng: « Quốc-văn trong lúc này đang cần có nhiều tay thợ théo để xây dựng lên, những trước-thuật gì có bổ ích cho đời hãy nên làm, chớ có xuất bản những sách văn thơ nhảm nhí, tiểu-thuyết dâm bôn, mà rắc độc ra trong xã hội đó! » Ý tôi vốn nghĩ như thế, lại được ông khuyến-khích thêm, thành ra tôi khái nhiên, không chiều tâm-lý của người đời, cùng là khuynh-hướng của xã-hội, mà mạnh bạo xuất bản quyển sách này vậy.

Ông là người có thịnh-danh trong thương-trường, lại cũng có thịnh-danh trong việc từ thiện công-ích nữa; nhiều người biết ông đã từng mở đường cho trong làng, lấy chỗ đi lại, đã từng đào cừ cho dân trong vùng ông tránh nạn tiêu-khô, lại đã từng lập một trường học, ở trong hàng tổng, cho con em có chỗ học sự-nghiệp ấy của ông không cần gì tôi phải tán dương mới có người biết, duy chỉ cảm vì ông là một nhà thực-nghiệp, mà nền quốc văn trong buổi bấp-bênh này, ông cũng lấy công-phu khuyến khích, giúp đỡ vào công-việc bồi đắp cho thành, tuy kết quả sau này chưa ai biết đâu, nhưng một chỗ đó, đủ biết ông cũng có tâm địa đáng khen lắm.

Phương chi tôi viết quyển sách này, bàn về một vấn-đề kinh-tế trong nước ta thì ông cũng lấy tri-thức chuyên-trường về thương-nghiệp, mà góp nhặt cho tôi được nhiều tài liệu tốt, mách bảo cho tôi lấy nhiều ý kiến hay, mà nên một sự-nghiệp nhỏ mọn này, có thể nói là do ở công-phu chung của đôi ta mà ra được. Tôi cảm ơn ông trong bức thư này là vì thế.

Quyển sách này ra đời, nếu như có được một vài ý-kiến nào khả thủ, có ích cho đồng-bào, mà được bạn tri-thức trong nước khen, thì tiếng khen ấy tôi với ông cùng hưởng; nếu như là ý-kiến chưa nhằm, nghị-luận chưa xác, mà phải có người chê, thì tiếng chê ấy, tôi với ông ta cùng chịu. Nhưng thiết nghĩ ở đời, ta làm việc gì cứ mạnh-bạo mà làm, miễn là biết đến xã-hội và không phụ lương-tâm thì thôi, cái tiếng khen chê, chẳng lấy gì làm quan-hệ cho ta lắm. Có phải chăng, ông?

Hanoi, ngày 1er Novembre 1924

ĐÀO-TRINH-NHẤT

MỤC LỤC



số trang
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
7 12
PHẦN THỨ NHẤT
Thế-lực các chú trong Nam-kỳ
1°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
13 16
2°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
17 27
3°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
28 34
4°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
35 46
5°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
47 53
6°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
54 58
7°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
59 64
PHẦN THỨ HAI
Bàn việc di dân vào Nam-kỳ
số trang
1°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
65 69
2°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
70 77
3°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
78 90
4°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
90 106
5°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
107 126
6°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
127 137
7°/
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
138 148
.  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .  .
149 150


Tác phẩm này thuộc phạm vi công cộngHoa Kỳ vì nó được phát hành trước ngày 1 tháng 1 năm 1929.


Tác giả mất năm 1951, do đó tác phẩm này cũng thuộc phạm vi công cộng tại các quốc gia và vùng lãnh thổ có thời hạn bảo hộ bản quyềncuộc đời tác giả và 70 năm sau khi tác giả mất hoặc ngắn hơn. Tác phẩm này có thể cũng thuộc phạm vi công cộng ở các quốc gia và vùng lãnh thổ có thời hạn bảo hộ bản quyền dài hơn nhưng áp dụng luật thời hạn ngắn hơn đối với các tác phẩm nước ngoài.