Tác gia:Đông Hồ
←Mục lục Tác gia: Đ | Đông Hồ (1906–1969) |
Đông Hồ, tên thật Lâm Tấn Phác, tự Trác Chi, hiệu Đông Hồ và Hòa Bích; các bút hiệu khác: Thủy Cổ Nguyệt, Đại Ẩn Am, Nhị Liễu Tiên Sinh. Ông được đánh giá là một nhà giáo, nhà thơ, chuyên gia nghiên cứu tiếng Việt và là một người nhiệt tình với văn hóa dân tộc Việt Nam. |
Tác phẩm
[sửa]- Ánh sáng của vô minh
- Chơi Bạch Tháp động (1925)
- Trông trăng nhớ bạn (I) (1926)
- Bơi thuyền chơi Đông Hồ (1927)
- Bụi trúc sau mưa (1927)
- Cảnh trăng trên Đông Hồ (1927)
- Chơi hoa (1927)
- Chơi Tô Châu (1927)
- Đề ảnh tự cười mình (1927)
- Đề bình cắm hoa lài và hoa hồng (1927)
- Đề sách tiểu thuyết "Nho phong" (1927)
- Đêm đông nhớ bạn (1927)
- Đông Hồ cảnh sớm (1927)
- Hoa hồng (1927)
- Hoa hồng buổi sáng (1927)
- Hoa rụng (I) (1927)
- Kính tiễn Nguyễn đại nhân trí sĩ (1927)
- Lên chơi núi Đại Tô Châu (1927)
- Mừng tân hôn (1927)
- Thanh minh có mưa phùn (1927)
- Thấy gió bấc cảm (1927)
- Trông trăng nhớ bạn (II) (1927)
- Đề từ
- Đề vương giả hương đình
- Đêm lại liêu trai
- Đêm nguyệt đông
- Đợi mùa xuân lớn
- Cười khan (1928)
- Đề bình mai hoa (1928)
- Đưa bạn làng văn (1928)
- Giang thành cảnh chiều (1928)
- Giấc ngủ trưa (1928)
- Gửi người tặng hoa (1928)
- Hoa rụng (II) (1928)
- Ký ngày tương biệt ông Hương Tiên (1928)
- Ký ngày tương ngộ người bạn cũ (1928)
- Lan "Nguyệt dạ" (1928)
- Mộng thấy em nhà (1928)
- Nhớ vợ hiền (1928)
- Ở đời (1928)
- Quên rằm (1928)
- Quốc gia nghĩ cảm (1928)
- Vịnh Chiêu Quân (1928)
- Vịnh Tây Thi (1928)
- Quỳ hướng hoàng hoa
- Hai giọt lệ
- Bài hát nghỉ hè bài 1 (1929)
- Bài hát nghỉ hè bài 2 (1929)
- Bài hát nghỉ hè bài 3 (1929)
- Bài phú Đông Hồ (1929)
- Cảnh học đường ân giáo dục (1929)
- Chơi núi Tượng sơn (1929)
- Nhờ Trí Đức học xá (1931)
- Nhớ rằm tháng hai (1932)
- Tập thơ Cô gái xuân (1935)
- Băng tuyết
- Bính Ngọ đào tiên ứng bách niên
- Thanh minh (1943)
- Chuông vang (1946)
- Vết hận (1946)
- Chinh chiến (1947)
- Vườn ngự Bến Thành (1948)
- Quán dương liễu (1949)
- Những cánh thiếp Tết bài 1 (1950)
- Những cánh thiếp Tết bài 2 (1951)
- Những cánh thiếp Tết bài 3 (1952)
- Những cánh thiếp Tết bài 4 (1953)
- Văn tế Trần Trọng Kim (1953)
- Những cánh thiếp Tết bài 5 (1954)
- Những cánh thiếp Tết bài 6 (1955)
- Những cánh thiếp Tết bài 7 (1956)
- Những cánh thiếp Tết bài 8 (1957)
- Những cánh thiếp Tết bài 9 (1958)
- Thử tài Lý Đỗ (1961)
- Tập thơ Trinh trắng (1961)
- Một loài hoa vàng (1963)
- Giữa chợ đời (1964)
- Sơ giá Thịnh Đường
- Thăng Long hành
- Trăm năm
- Viện trung mai hoa
- Xuân du thử địa vô phương thảo
- Tập thơ Bội lan hành (1969)
|
Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)