Tác gia:Hồ Chí Minh
←Mục lục Tác gia: H | Hồ Chí Minh (1890–1969) |
Hồ Chí Minh (chữ Hán: 胡志明; 19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969) là một nhà cách mạng, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam, là người viết và đọc bản Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2 tháng 9 năm 1945 tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội và là Chủ tịch nước trong thời gian 1945-1969, Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam trong thời gian 1951 - 1969, kiêm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng từ tháng 10 năm 1956 đến năm 1960. |
Diễn văn
[sửa]- Tuyên ngôn Độc lập (1945)
- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946)
- Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước (1966)
Bài giảng
[sửa]Sách
[sửa]- Sửa đổi lối làm việc (1947)
Thơ
[sửa]- Thư gửi Hy Mã Nghi Bá đại nhân (1913)
- Việt Nam yêu cầu ca (1919)
- Bấy lâu mơ ngủ mãi chưa thôi (1926)
- Đã làm cách mệnh chớ lôi thôi (1926)
- Bài ca Trần Hưng Đạo (1928)
- Cô Vượng khuyên chồng (1928)
- Những câu thơ cuối các chương trong "Nhật ký chìm tàu" (1931)
- Bài sớ ứng khẩu ở Chỉ Thôn (1940)
- Thư vợ gửi chồng (1940)
- Pác Bó hùng vĩ (1941)
- Tức cảnh Pác Bó (1941)
- Bài thơ cổ động
- Ca binh lính (1941)
- Công nhân (1941)
- Dân cày (1941)
- Hoan nghênh thanh niên học quân sự (1941)
- Khuyên đồng bào mua báo Việt Nam độc lập (1941)
- Mười chính sách của Việt Minh (1941)
- Phụ nữ (1941)
- Thơ vợ gửi chồng đi làm cách mạng (1941)
- Trẻ con (1941)
- Việt Nam độc lập (1941)
- Vọng nguyệt (1942)
- Bài ca du kích (1942)
- Ca đội tự vệ (1942)
- Ca sợi chỉ (1942)
- Cảnh rừng Pác Bó (1942)
- Chơi giăng (1942)
- Con cáo và tổ ong (1942)
- Địa dư nước ta (1942)
- Hòn đá to (1942)
- Lịch sử nước ta (1942)
- Nhóm lửa (1942)
- Tặng thống chế Pê-tanh (1942)
- Tặng toàn quyền Đờ-cu (1942)
- Trẻ chăn trâu (1942)
- Kinh nghiệm du kích Pháp
- Thơ du kích
- Tập trèo núi
- Thơ trong nhật ký
- Tặng cụ Đinh Chương Dương (1943)
- Tặng cháu Nông Thị Trưng (1944)
- Những vần thơ cổ động (1945)
- Cảm ơn người tặng cam (1946)
- Họa thơ Nguyễn Hải Thần (1946)
- Mừng báo Quốc gia (1946)
- Thơ tặng các cháu nhi đồng (1946)
- Thư gửi phụ nữ Việt Nam nhân dịp xuân Bính Tuất (1946)
- Cảnh khuya (1947)
- Cảnh rừng Việt Bắc (1947)
- Thơ khen tặng hai em nhi đồng liên lạc trong bộ đội chiến khu II (1947)
- Thơ tặng ba cụ lão du kích ở Cao Bằng (1947)
- Thơ tặng báo Độc lập (1947)
- Đi thuyền trên sông Đáy (1949)
- Không đề (1949 & 1968)
- Gửi đồng chí Trần Canh (1950)
- Khuyên thanh niên (1950)
- Sáu mươi tuổi (1950)
- Gửi nông dân (1951)
- Thư gửi đồng chí Vương Đàm (1951)
- Cháu Bác Hồ là cháu oanh liệt (1952)
- Chết vì ốm đòn (1952)
- Mừng kênh Vôn-ga Đông hoàn thành (27-7-1952) (1952)
- Cụ già 120 tuổi
- Phân công hợp lý
- Tặng áo
- Tặng báo Xung phong
- Kế hoạch Nava, đầu voi đuôi chó (1953)
- Cảm hứng (1954)
- Công nhân quốc tế (1954)
- Quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ (1954)
- Quê đâu cho bằng quê nhà, nhà ta ta ở, việc ta ta làm (1954)
- Ai sang Niu Yoóc mà coi (1955)
- "Chinh phụ ngâm" mới (1955)
- 6.T của Mỹ Diệm (1955)
- Đường số 5 anh dũng (1955)
- Kiều bào yêu nước (1955)
- Nữ anh hùng Nguyễn Thị Bươi (1955)
- Nông dân đoàn kết (1956)
- Mở mang thuỷ lợi (1958)
- Tặng Sư đoàn 316 (1958)
- Mừng Đại hội những người sản xuất trẻ thủ đô (1959)
- Tặng công an nhân dân vũ trang (1959)
- Trồng cây (1959)
- Đảng ta (1960)
- Mừng xuân nguyên đán thế nào (1960)
- Nhiều, nhanh, tốt, rẻ (1960)
- Tám điều cần thiết
- Công nông binh thi đua (1961)
- Thăm lại hang Pác Bó (1961)
- Nước ta (1962)
- Thơ tặng cán bộ chiến sĩ công an nhân dân vũ trang (1962)
- Hữu nghị Việt - Lào (1963)
- Bảy mươi tư tuổi vẫn không già (1964)
- Uy danh lừng lẫy khắp năm châu (1964)
- Được tin thắng lợi cả hai miền
- Gửi các cháu miền Nam (1965)
- Gửi Bộ chính trị (1967)
- Tình hình Trung Đông (1967)
- Khen 11 cháu dân quân gái thành phố Huế (1968)
Thơ chữ Hán
[sửa]- Nguyên tiêu (1948)
Thơ chúc Tết
[sửa]- Thơ chúc tết xuân Nhâm Ngọ (1942)
- Thơ chúc tết xuân Quý Mùi (1943)
- Thơ chúc tết xuân Giáp Thân (1944)
- Thơ chúc tết xuân Ất Dậu (1945)
- Thơ chúc tết xuân Bính Tuất (1946)
- Thơ chúc tết xuân Đinh Hợi (1947)
- Thơ chúc tết xuân Mậu Tý (1948)
- Thơ chúc tết xuân Kỷ Sửu (1949)
- Thơ chúc tết xuân Canh Dần (1950)
- Thơ chúc tết xuân Tân Mão (1951)
- Thơ chúc tết xuân Nhâm Thìn (1952)
- Thơ chúc tết xuân Quý Tỵ (1953)
- Thơ chúc tết xuân Giáp Ngọ (1954)
- Thơ chúc tết xuân Bính Thân (1956)
- Thơ chúc tết xuân Kỷ Hợi (1959)
- Thơ chúc tết xuân Canh Tý (1960)
- Thơ chúc tết xuân Tân Sửu (1961)
- Thơ chúc tết xuân Nhâm Dần (1962)
- Thơ chúc tết xuân Quý Mão (1963)
- Thơ chúc tết xuân Giáp Thìn (1964)
- Thơ chúc tết xuân Ất Tỵ (1965)
- Thơ chúc tết xuân Bính Ngọ (1966)
- Thơ chúc tết xuân Đinh Mùi (1967)
- Thơ chúc tết xuân Mậu Thân (1968)
- Thơ chúc tết xuân Kỷ Dậu (1969)
- Thơ chúc tết các đồng chí cán bộ đang công tác tại Pari (1969)
Thư từ
[sửa]- Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945)
- Lời điếu cụ Nguyễn Văn Tố (1948)
Thư trung thu
[sửa]- Thư trung thu (1951)
- Thư trung thu (1952)
- Thư trung thu (1953)
- Thư trung thu (1956)
Di chúc
[sửa]- Các bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tác phẩm dịch
[sửa]- Quốc tế ca của Eugène Pottier (1927)
Tác phẩm viết về ông
[sửa]- Điếu văn Hồ Chủ tịch của Ban chấp hành trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1969)
- Về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1989)
Văn bản hành chính
[sửa]Trong vai trò Chủ tịch nước (1945–1969)
[sửa]Sắc luật
[sửa]- Sắc luật cấm chỉ mọi hành động đầu cơ về kinh tế nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957)
- Sắc luật quy định những trường hợp phạm pháp quả tang, những trường hợp khẩn cấp, và những trường hợp khám người phạm pháp quả tang nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957)
- Sắc luật về quyền tự do xuất bản nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957)
- Sắc luật về bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1957)
Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)
Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 và tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)
Một số tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì theo Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Điều 15, khoản 2, thì "Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó" không phải là đối tượng bảo hộ bản quyền. Còn theo Nghị định số 17/2023/NĐ-CP, Điều 8, khoản 2 của Chính phủ Việt Nam, văn bản hành chính bao gồm "văn bản của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân".
|