Bước tới nội dung

Tác gia:Phan Khôi

Văn thư lưu trữ mở Wikisource
Phan Khôi
(1887–1959)
Phan Khôi (1887-1959) là một học giả tên tuổi, một nhà thơ, nhà văn, nhà báo, về sau đứng trong trong nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm, cháu ngoại của Tổng đốc Hà Nội Hoàng Diệu, đỗ Tú tài chữ Hán năm 19 tuổi nhưng lại mở đầu và cổ vũ cho phong trào Thơ mới. Ông cũng là chủ bút tờ Phụ nữ tân văn xuất bản tại Sài Gòn.
Phan Khôi

Tác phẩm

[sửa]

Đông Pháp thời báo

[sửa]

Thần chung

[sửa]

Phụ nữ tân văn

[sửa]

Trung lập

[sửa]

Phổ thông

[sửa]

Đông tây

[sửa]

Thực nghiệp dân báo

[sửa]

Phụ nữ thời đàm

[sửa]

Công luận

[sửa]

Tràng An

[sửa]

Hà Nội báo

[sửa]

Sông Hương

[sửa]

Đông Dương tạp chí

[sửa]

Thời vụ

[sửa]

Dư luận

[sửa]

Ngày nay

[sửa]

Tao đàn

[sửa]

Nguồn mỹ cảm

[sửa]

Dân báo

[sửa]

Phổ thông bán nguyệt san

[sửa]

Nhân dân

[sửa]

Văn nghệ

[sửa]

Nhân văn

[sửa]

Giai phẩm mùa Thu

[sửa]

Tác phẩm dịch

[sửa]

Các tác phẩm của tác gia này thuộc phạm vi công cộng vì thời hạn bảo hộ bản quyền của nó đã hết ở Việt Nam. Nếu là tác phẩm khuyết danh, nó đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1960. Đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1974. (Theo Điều 27, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung 2009 bắt đầu có hiệu lực từ năm 2010 và điều khoản kéo dài bản quyền đối với tác phẩm khuyết danh từ 50 thành 75 năm nhưng không hồi tố)


Ngoài ra, một tác phẩm của Việt Nam thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam theo quy định này cũng thuộc phạm vi công cộng tại Hoa Kỳ chỉ nếu nó thuộc phạm vi công cộng tại Việt Nam vào ngày 23 tháng 12 năm 1998, tức là: tác phẩm khuyết danh đã được công bố lần đầu tiên trước năm 1948; đối với các loại tác phẩm khác, tác giả (hoặc đồng tác giả cuối cùng) của nó đã mất trước năm 1948 tác phẩm chưa bao giờ được xuất bản tại Hoa Kỳ trước ngày 23 tháng 12 năm 1998. (Theo Tuyên cáo 7161 của Tổng thống Bill Clinton áp dụng Đạo luật Thỏa thuận Vòng đàm phán Uruguay (URAA) đối với các tác phẩm được xuất bản lần đầu tiên tại Việt Nam)